TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br />
<br />
BÀI 9. NGÔN NGỮ TÂN TỪ<br />
I. Logic toán và ứng dụng của nó vào CSDL.<br />
ĐN1 : Biểu thức logic là một phát biểu mà giá<br />
trị của nó có thể đúng hoặc sai. Biểu thức logic có<br />
giá trị luôn luôn đúng ( hoặc sai ) được gọi là<br />
hằng đúng hoặc hàng sai.<br />
1. Một số khái niệm :<br />
Hàm: là một ánh xạ từ một miền giá trị vào tập<br />
hợp gồm hai giá trị hoặc đúng hoặc sai, thường kí<br />
hiệu là f,g,h…<br />
Tân từ : Là một biểu thức được xây dựng dựa<br />
trên các biểu thức logic, thường kí hiệu P,Q,R…<br />
Các phép toán logic : phủ định (¬ ), kéo theo<br />
(=>), nối liền (), nối rời ( v )<br />
Các lượng từ : với mọi () và tồn tại ()<br />
<br />
TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br />
<br />
- ĐN2 : Tân từ một ngôi được định nghĩa<br />
trên 1 tập X và một biến x có giá trị<br />
chạy trên các phần tử của X.<br />
Với mỗi giá trị của x, tân từ P(x) là một<br />
mệnh đề logic, tức là nó có giá trị hoặc<br />
là đúng hoặc là sai.<br />
VD: X là một tập hợp những người có tên<br />
như sau :<br />
X={ Hoa , Lan, Tuấn, Dũng, T.Anh,…}<br />
Với tân từ NỮ (x) được xác dịnh như : “ x<br />
là người nữ”. Khi đó mệnh đề :<br />
NỮ ( Hoa) : cho kết quả là đúng.<br />
NỮ ( Tuấn ) : Cho kết quả là sai .<br />
<br />
TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br />
<br />
ĐN3: Tân từ n ngôi được định nghĩa<br />
trên các tập X1, X2,…Xn và n biến<br />
x1, x2, …, xn lấy giá trị trên các tập<br />
Xi tương ứng. Với mỗi ai Xi, xi = ai<br />
, tân từ n ngôi là một mệnh đề.<br />
Kí hiệu : P ( x1, x2, …, xn)<br />
VD: CHA ( x1, x2 ) : “ x1 là cha của<br />
x2”<br />
<br />
TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br />
<br />
- ĐN4: Từ đựợc định nghĩa một cách truy hồi như<br />
sau :<br />
i. Từ là một hằng hay một biến<br />
ii. f (t1,t2,…,tn) là một hàm n ngôi thì f là một từ.<br />
- ĐN5: Công thức :<br />
i. Công thức nguyên tố là một tân từ n ngôi<br />
P(t1,t2,.., tn) , trong đó t1, t2,.., tn là các từ.<br />
ii. Nếu F1, F2, .. ,Fn là các công thức thì các biểu<br />
thức sau: F1 v F2 , F1 F2 , F1 => f2, ¬ F1<br />
cũng là các công thức.<br />
iii. Nếu F1 là công thức thì x: F1, x: F1 cũng là<br />
các công thức.<br />
iv. Nếu F1 là công thức thì ( F1) cũng là công thức.<br />
<br />
TopTaiLieu.Com | Chia Sẻ Tài Liệu Miễn Phí<br />
<br />
-<br />
<br />
ĐN6:<br />
- Một công thức được gọi là “đóng”<br />
nếu mọi biến của nó đều có kèm với<br />
lượng từ.<br />
- Một công thức được gọi là “mở” nếu<br />
tồn tại một biến không có kèm với<br />
lượng từ. Biến này gọi là biến tự do.<br />
<br />