Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Hồ Đắc Quán
lượt xem 5
download
Chương 1 của bài giảng Lý thuyết Cơ sở dữ liệu giới thiệu chung về lý thuyết cơ sở dữ liệu. Thông qua chương này người học có thể nắm bắt được: Các khái niệm về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các ứng dụng của cơ sở dữ liệu, các mô hình cơ sở dữ liệu, mô hình thực thể kết hợp, một số khái niệm của mô hình thực thể kết hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Hồ Đắc Quán
- Chương 1: Giới thiệu chung về lý thuyết CSDL Lecturer: Ths. Hồ Đắc Quán Tel : 0918.161.907 Email :hodacquan99@gmail.com
- Nội dung 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ Sở Dữ Liệu Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Các Ứng Dụng Của Cơ Sở Dữ Liệu Các Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu 1 MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP Giới Thiệu Mô Hình Thực Thể Kết Hợp Một Số Khái Niệm Của Mô Hình Thực Thể Kết Hợp 2
- 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Cơ Sở Dữ Liệu Cơ sở dữ liệu (DataBase) là một lĩnh vực nghiên cứu các mô hình, nguyên lý, phương pháp tổ chức dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ. Nghiên cứu cơ sở dữ liệu giúp lưu trữ, tìm kiếm, cập nhật thông tin nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm bộ nhớ, thời gian Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Các phần mềm giải quyết những vấn đề mà cách tổ chức CSDL đặt ra (như khai thác có hiệu quả, sự bảo mật, sự cạnh tranh truy xuất,… ) được gọi là các hệ quản trị CSDL (DBMS). Các hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ hỗ trợ cho các nhà phân tích thiết kế CSDL cũng như những người khai thác CSDL. Những hệ quản trị CSDL mạnh như Visual Foxpro, MS Access, 3
- 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt) Các Ứng Dụng Của Cơ Sở Dữ Liệu Quản lý các hệ thống thông tin trong các cơ quan nhà nước. Xử lý và lưu trữ thông tin trong các doanh nghiệp. Xử lý các thông tin trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy. Tổ chức thông tin đa phương tiện, xử lý tri thức… Các Mô Hình Cơ Sở Dữ Liệu: Mô hình CSDL là hệ hình thức toán học gồm có hai phần Một hệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu đó. 4
- 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt) Lịch sử phát triển của các mô hình cơ sở dữ liệu. Thế hệ đầu tiên của CSDL ra đời ở dạng mô hình thực thể kết hợp, mô hình mạng, mô hình phân cấp. Thế hệ thứ hai của CSDL với mô hình có cấu trúc logic chặt chẽ và có tính trực quan rõ ràng, nhất quán. Nghiên cứu mô hình quan hệ nhằm vào lý thuyết chuẩn hóa các quan hệ Loại bỏ đi các phần tử không bình thường của quan hệ khi thực hiện các phép cập nhật, loại bỏ các phần tử dư thừa Đây là mô hình chính được dùng trong các hệ quản trị CSDL hiện nay. Mô hình CSDL thứ ba là mô hình hướng đối tượng, mô hình quan hệ + hướng đối tượng, mô hình suy diễn, mô hình phân tán,… 5
- 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP Hiện nay mô hình dữ liệu quan hệ thường được dùng trong các hệ quản trị CSDL, tuy nhiên mô hình này không được trực quan. Để thuận lợi trong việc thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ, người ta thường dùng một mô hình trung gian đó là mô hình thực thể kết hợp. Hiện nay mô hình thực thế kết hợp được coi là mô hình chuẩn để thiết kế hệ thống thông tin. 6
- 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP (tt) Thực thể (entity) Xem như thực thể là một sự vật tồn tại và phân biệt được. Thực thể biểu diễn một đối tượng của thế giới thực, mỗi thực thể có thể có một hoặc nhiều đặc điểm; đặc điểm này gọi là thuộc tính của thực thể. Những thuộc tính xác định một cách duy nhất của thực thể gọi là thuộc tính khóa của thực thể đó. Thực thể thường được biểu diễn bởi một hình chữ nhật, và tên của thực thể được đặt trong hình chữ này tên của các thực thể (trong một hệ thống) phải khác Tên thuộc tính 1 nhau trong m TÊN THỰC THỂ ột mô hình th ựHoặc ể kết hợp.TÊN THỰC THỂ c th Tên thuộc tính 2 7
- 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP (tt) Ví dụ: Bài toán quản lý điểm của sinh viên được phát biểu đơn giản như sau: "Trường có nhiều khoa, mỗi khoa có một mã khóa duy nhất, mỗi mã khoa xác định tên khoa, số điện thoại khoa. Một khoa có nhiều lớp, mỗi lớp có một mã lớp duy nhất, mỗi mã lớp xác định tên lớp. Mỗi sinh viên có một mã số sinh viên duy nhất, mỗi mã số sinh viên xác định họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp mà sinh viên đó theo học, giới tính của sinh viên đó, … Mỗi sinh viên có thể đăng ký học nhiều môn và với mỗi môn học thì chỉ có một kết quả nhất định. Mỗi môn học có một mã môn học nhất định, mỗi mã môn học xác định tên môn học, số tiết của môn học đó". Với bài toán trên thì cần quản lý các đối tượng như: SINH VIÊN, MÔN HỌC, KẾT QUẢ, KHOA, LỚP. 8
- 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP (tt) Mối kết hợp Dùng để diễn tả sự kết hợp giữa các thực thể trong một hệ thống thông tin. Mỗi mối kết hợp phải có tên, tên mối kết hợp phải được đặt có nghĩa, thường là các từ thuộc, có, gồm, của, con,…. Tuy nhiên cũng có những mối kết hợp quan trọng, các mối kết hợp này có thuộc tính riêng, nên được đặt tên có ý nghĩa đầy đủ hơn. Thường người ta dùng hình Ellipse (hoặc là hình thoi) để biểu diễn một mối kết hợp : Ví dụ mối kết hợp "thuộc" sau biểu diễn mối liên hệ giữa hai thực thể LỚP và KHOA. LỚP thuộ KHOA 9
- 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP (tt) Bản số của mối kết hợp Dùng để diễn đạt tần suất tham gia vào mối kết hợp của các thực thể Mỗi bản số là một cặp số (min,max) để diễn đạt số tối thiểu và số tối đa của mỗi thực thể khi tham gia vào mối kết hợp đó. LỚP (1,1) thuộc (1,n) KHÓA Số ngôi của mối kết hợp Số thực thể tham gia vào mối kết hợp được gọi là số ngôi của mối kết hợp đó. Trong trường hợp tổng quát, một mối kết hợp có thể có n ngôi. Thường các mối kết hợp có hai ngôi 10
- 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP (tt) MASV- NU- (1,n) (0,n) -MAMH HOTEN- S IN H VIEN Ke á t MON HOC -TENMH NGAYSINH -SOTIET HOCBONG quaû TINH- (1,1) DIEMTHI thuo äc (1,n) MALOP- -MAKHOA (1,1 (1,n) -TENKHOA TENLOP- LOP ) thuo äc KHOA -SOCBGD 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai
49 p | 638 | 80
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Nguyễn Quỳnh Chi
189 p | 267 | 51
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Tổng quan về cơ sở dữ liệu
21 p | 182 | 31
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1 - ĐH CNTT
15 p | 608 | 30
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 2: Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
43 p | 221 | 18
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hà
68 p | 151 | 12
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 4 - TS. Đặng Thị Thu Hiền
82 p | 40 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 4: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
30 p | 134 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao - Chương 2: Toàn vẹn và cơ sở dữ liệu active
50 p | 82 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 1 - TS. Đặng Thị Thu Hiền
53 p | 49 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Phần 1 – Nguyễn Hải Châu
54 p | 122 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Mở đầu - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
11 p | 171 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao: Bài 1.1 - PGS.TS. Đỗ Phúc
25 p | 90 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Th.S Thiều Quang Trung
40 p | 93 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 1: Thiết kế Cơ sở dữ liệu với Management Studio
10 p | 63 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao: Bài 2 - PGS.TS. Đỗ Phúc
55 p | 66 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - GV. Đỗ Thị Kim Thành
21 p | 104 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trần Thị Dung
39 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn