intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Trần Đắc Phi Hùng

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

49
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể - Kết hợp" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu, mô hình thực thể - Kết hợp, kiểu thực thể, thực thể cụ thể - Thực thể trừu tượng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Trần Đắc Phi Hùng

  1. Chương 2 Mô hình thực thể-kết hợp (Entity-Relationship) 1
  2. Quá trình thiết kế CSDL DBMS Bài Mô hình Mô hình toán E-R CSDL Thực tế Quan hệ DB 2
  3. Giới thiệu - Mô hình dữ liệu thực thể kết hợp ( Entity Relationship Data Model) do Peter Pin_Shan Chen đề xuất năm 1970. Tiếp tục được phát triển bởi Teory, Chang, Fry vào năm 1986 và Storey vào năm 1991. Bằng cách nhìn thế giới thực như là một tập hợp các đối tượng căn bản được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này. Mô hình đã được phát triển để làm thuận tiện cho việc thiết kế CSDL. - Mô hình ER là công cụ giao tiếp giữa người thiết kế CSDL và người sử dụng cuối cùng để xây dựng CSDL trong giai đoạn phân tích. 3
  4. Mô hình thực thể - kết hợp – Bao gồm một tập các đối tượng cơ bản được là thực thể (Entity) và các mối liên kết (Relationship) giữa các đối tượng này. – Một thực thể là một đối tượng, được phân biệt với đối tượng khác bởi một tập thuộc tính đặc tả (Attribute). 4
  5. Kiểu thực thể - Tập thực thể - Thực thể. 5
  6. Kiểu thực thể  Một cơ sở dữ liệu thường chứa những nhóm thực thể như nhau. Ví dụ: Một công ty thuê hàng trăm nhân viên và lưu giữ nhựng thông tin tương tự liên quan đến mỗi nhân viên.  Các thực thể nhân viên này chia sẻ các thuộc tính giống nhau những mỗi thực thể có các giá trị riêng cho các thuộc tính đó.  Một kiểu thực thể là một tập hợp các thực thể có các thuộc tính như nhau. Nói cách khác kiểu thực thể là định nghĩa về một lớp đối tượng trong cơ sở dữ liệu. 6
  7. Kiểu thực thể  Một kiểu thực thể được mô tả bằng một lược đồ: gồm tên và các thuộc tính liên quan.  Ví dụ: Cơ sở dữ liệu quản lý nhân viên và đề án của một công ty sẽ chứa các lớp dữ liệu (kiểu dữ liệu sau): NHANVIEN( MSNV, HOTEN, TUOI, LUONG) PHONGBAN(MSPB, TEN, DIADIEM, GIAMDOC) DUAN(MSDA, TEN, DIADIEM,) 7
  8. Thực thể (Entity)  Một thực thể là một sự vật hoặc một đối tượng mà nó tồn tại trong thế giới thực và chúng ta có thể phân biệt được với các đối tượng khác. Ví dụ: một nhân viên trong một công ty, một học sinh trong một trường học.  Một thực thể có thể là cụ thể, tức là chúng ta có thể cảm nhận được bằng giác quan. Hoặc có thể là trừu tượng, tức là cái mà chúng ta không thể cảm nhận được bằng giác quan nhưng có thể nhận biết được bằng nhận thức.  Các thực thể sẽ chia sẻ các thuộc tính giống nhau những mỗi thực thể có các giá trị riêng cho các thuộc tính đó. Ví dụ: Kiểu thực thể Thực thể 8
  9. Thực thể cụ thể - Thực thể trừu tượng Học sinh Thửa đất Nhân viên Lớp học Phòng ban Nhà ở 9
  10. Bài tập 1: Thu thập dữ liệu của thực thể  Các bạn điền đầy đủ thông tin vào mẩu phiếu. 10
  11. Tập thực thể (Entity Set)  Một tập hợp các thực thể trong cùng một cơ sở dữ liệu (tại một thời điểm) gọi là tập thực thể. Tập thực thể SINHVIEN 11
  12. Tập thực thể (tt)  Ví dụ: “Quản lý đề án công ty” – Một nhân viên là một thực thể – Tập hợp các nhân viên là tập thực thể – Một đề án là một thực thể – Tập hợp các đề án là tập thực thể – Một phòng ban là một thực thể – Tập hợp các phòng ban là tập thực thể 12
  13. Các thành phần của tập thực thể • Tên tập thực thể : Mỗi tập thực thể được đặt một tên gọi, thông thường là danh từ, trùng với tên của Kiểu thực thể. • Ký hiệu: Hình chữ nhật với tên gọi NHAN_VIEN 13\
  14. Kiểu thực thể - Tập thực thể - Thực thể. Kiểu thực thể Tập thực thể Thực thể Thực thể 14
  15. Bài tập 2: Xác định thực thể  Các bạn xác định các thực thể trong bài tập 3. Vẽ lên bảng.  Các bạn xác định các thực thể trong bài tập 2. Vẽ lên bảng.  Các bạn xác định các thực thể trong bài tập 1. Vẽ lên bảng. 15
  16. Thuộc tính (Attribute) - Là những đặc tính riêng biệt của tập thực thể hay mối kết hợp. - Ký hiệu: hình oval với tên gọi, có đường nối với thực thể. Thuộc tính Tập thực thể 16
  17. Thuộc tính (Attribute)  Tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính – Họ tên – Ngày sinh – Địa chỉ – …  Tập thực thể THUADAT - Số tờ - Số thửa - Tên chủ sử dụng - …… 17
  18. Bài tập 2: Xác định thực thể  Các bạn xác định thuộc tính của các thực thể trong bài tập 3. Vẽ lên bảng.  Các bạn xác định thuộc tính của các thực thể trong bài tập 2. Vẽ lên bảng.  Các bạn xác định thuộc tính của các thực thể trong bài tập 1. Vẽ lên bảng. 18
  19. Thuộc tính (Attribute) • Các loại thuộc tính – Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp. (Simple attribute & Composite attribute) – Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị. (Single attribute & Multivalued attribute ) – Thuộc tính chứa và thuộc tính dẫn xuất (Derived attribute) – Thuộc tính khóa và thuộc tính không khóa. (Identifier attribute) 19
  20. Thuộc tính (Attribute)  Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp  Thuộc tính đơn (simple attribute) là thuộc tính không bị phân rã thành nhiều thuộc tính khác. Ví dụ: thuộc tính Tuổi của một nhân viên là một thuộc tính đơn.  Thuộc tính phức hợp (composite attribute) là thuộc tính bị phân rã thành nhiều thuộc tính khác. Ví dụ, thuộc tính Họtên của thực thể nhân viên có thể phân chia thành các tính Họđệm và Tên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2