intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

124
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 3: Kiểu dữ liệu trình bày về các kiểu dữ liệu trong SQL; câu lệnh định nghĩa dữ liệu như tạo bảng, câu lệnh cập nhật dữ liệu, câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng, xóa bảng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh

  1. Bảng (Table) ThS. Lương Thị Ngọc Khánh – K. CNTT – ĐH Tôn Đức Thắng Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Link down BG: http://it.tdt.edu.vn/~ltnkhanh
  2. Nội dung chương 3 • Các kiểu dữ liệu trong SQL • Câu lệnh định nghĩa dữ liệu – Tạo bảng – Câu lệnh cập nhật dữ liệu – Câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng – Xóa bảng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 2
  3. Các kiểu dữ liệu trong SQL • Kiểu dữ liệu là một thuộc tính, nó chỉ định kiểu của dữ liệu và dung lượng có thể lưu trữ của một đối tượng • SQL Server hỗ trợ một số kiểu dữ liệu được cài sẵn như sau: Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 3
  4. Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - sử dụng 4 byte trong bộ nhớ máy tính. int - thường được dùng để lưu trữ giá trị số nguyên -sử dụng 2 byte trong bộ nhớ máy tính. smallint - lưu trữ các số nguyên từ -32768 đến 32767. -Chiếm 1byte trong bộ nhớ Tinyint -Có giá trị từ 0 đến 255 Exact - Sử dụng 8bytes trong bộ nhớ máy tính numbers Bigint -lưu trữ các số nguyên từ -263(-223372036854775807) đến 263-1 -Kiểu số với độ chính xác cố định numeric(p,d) -Biểu diễn số gồm p chữ số và 1 dấu chấm, có d chữ số bên phải dấu chấm thập phân -sử dụng 8 byte trong bộ nhớ máy tính. money -Biểu diễn giá trị dữ liệu tiền tệ từ (-263/10000) đến (263-1). Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 4
  5. Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - sử dụng 8 byte trong bộ nhớ máy tính. float(n) - Biểu diễn các số dấu chấm động từ - Approximat 1.79E+308 đến 1.79E+308 e numerics - sử dụng 4 byte trong bộ nhớ máy tính. real - biểu diễn các số dấu chấm động có độ chính xác từ -3.4E+38 đến 3.4E+38 - Biểu diễn ngày và giờ datetime - Được lưu trữ như là 2 số integer, chiếm 2 bytes, chính xác đến phần trăm của giây. Date and time smalldateti - Biểu diễn ngày và giờ me - Chính xác đến phút Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 5
  6. Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - Lưu trữ dữ liệu ký tự, được cố định kích thước char và không hỗ trợ Unicode Character String - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài có thể thay đổi và varchar không hỗ trợ Unicode - Lưu trữ dữ liệu chuỗi, độ dài lớn và không hỗ trợ text Unicode - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài lớn và có hỗ trợ ntext Unicode Unicode Types - Lưu trữ dữ liệu ký tự, được cố định kích thước nchar và có - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài có thể thay đổi và có nvarchar hỗ trợ Unicode Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 6
  7. Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) • Kiểu dữ liệu Date/ Time mới trong sql server 2008 – Date: kiểu ngày – Time: kiểu giờ Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 7
  8. Nội dung chương 3 • Các kiểu dữ liệu trong SQL • Câu lệnh định nghĩa dữ liệu – Tạo bảng – Câu lệnh cập nhật dữ liệu – Câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng – Xóa bảng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 8
  9. Tạo bảng - Khái niệm bảng • Bảng dùng để lưu trữ các thông tin của một đối tượng trong thực tế – Gồm có dòng và cột – Bảng trong CSDL thường có khoá chính – Các bảng thường liên hệ với nhau bằng các mối quan hệ • Bảng trong CSDL SQL Server (2005/2008) có thể có các ràng buộc, trigger Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 9
  10. Tạo bảng - các thuộc tính của bảng • Tên bảng • Tên cột • Kiểu dữ liệu – Độ dài dữ liệu – Số ký số lưu trữ – Số số lẻ lưu trữ • Thuộc tính trên cột – Allow null – Identity – Default value Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 10
  11. Tạo bảng Cú pháp: CREATE TABLE ( [CONSTRAINT], ( [CONSTRAINT], …. ( [CONSTRAINT] [,CONSTRAINT ][, CONSTRAINT ] … [,CONSTRAINT ] ); Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 11
  12. Tạo bảng (tt) • Trong đó, cú pháp khai báo của các ràng buộc toàn vẹn như sau: – [CONSTRAINT ] NULL|NOT NULL|UNIQUE[(,…)]| PRIMARY KEY[(,…)]| FOREIGN KEY [[(,…)] REFERENCES (,…)| CHECK () Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 12 12
  13. Tạo bảng (tt) • Ví dụ: Tạo bảng với lược đồ quan hệ sau: HANGHOA (MaHG, TenHG, DVT) • Mã hàng hóa là khóa chính, tên hàng và đơn vị tính. Tất cả không được rỗng. Create Table Hanghoa( MaHG varchar(10) Not Null Primary key, TenHG nvarchar(50) Not Null, DVT varchar(5) Not Null ) Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 13
  14. Tạo bảng – Cột được phép null • Đặc trưng về khả năng null của một cột quyết định các hàng trong bảng có thể chứa giá trị null cho cột đó. • Khả năng Null của một cột có thể được định nghĩa khi tạo một bảng. – Từ khóa NULL được sử dụng để chỉ ra rằng giá trị null là được phép trong cột – Từ khóa NOT NULL được sử dụng để chỉ ra rằng giá trị null là không được phép Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 14
  15. Tạo bảng – Cột được phép null • Ví dụ: CREATE TABLE Nhanvien( manv char(5) NOT NULL, tennv nvarchar(30), manqly char(5) NULL Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 15
  16. Tạo bảng – Định nghĩa DEFAULT • Ràng buộc default có thể được tạo ra tại thời điểm tạo bảng hoặc thêm sau khi bảng được tạo. • Với một cột, chỉ có thể tạo được một giá trị default. • Giá trị default có thể là một hằng, một hàm hệ thống, một biến toàn cục, hoặc một hàm do người dùng định nghĩa. Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 16
  17. Tạo bảng - Định nghĩa DEFAULT (tt) • Định nghĩa default trong khi tạo bảng: CREATE TABLE [NULL|NOT NULL] [CONSTRAINT ] DEFAULT Ví dụ: CREATE TABLE StoreProduct( ProductID int NOT NULL, Name varchar(40) NOT NULL, Price money NOT NULL DEFAULT (100) ) Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 17
  18. Tạo bảng - Định nghĩa DEFAULT (tt) • Định nghĩa default đối với một bảng đã tồn tại: ALTER TABLE ADD [CONSTRAINT ] DEFAULT FOR Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 18
  19. Tạo bảng - Thuộc tính IDENTITY • Thuộc tính IDENTITY của SQL Server được sử dụng để tạo ra các cột nhận dạng, chúng chứa các giá trị tự động phát sinh tuần tự để nhận dạng duy nhất mỗi hàng trong một bảng. • Một thuộc tính nhận dạng có hai thành phần: – Giá trị khởi đầu – Giá trị tăng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 19
  20. Tạo bảng - Thuộc tính IDENTITY (tt) • Cú pháp: • CREATE TABLE (column_name data_type [ IDENTITY [(seed_value, increment_value)]] NOT NULL ) – Trong đó, - seed_value là giá trị khởi đầu . – - increment_value là giá trị tăng. • Ví dụ: CREATE TABLE ContactPhone ( Person_ID int IDENTITY(500,1) NOT NULL, MobileNumber bigint NOT NULL ) Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2