TRUNG TÂM DÀO TẠO CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ HIỆN ĐẠI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN<br />
<br />
DATABASE<br />
CƠ SỞ DỮ LIỆU<br />
GV: Đỗ Thị Kim Thành<br />
Email: kimthanh.do@gmail.com<br />
Web: http://dkt.hoitublog.com<br />
<br />
Chương IV<br />
<br />
ĐẠI SỐ QUAN HỆ<br />
<br />
GV: ĐỖ THỊ KIM THÀNH<br />
<br />
2<br />
<br />
I. SƠ LƢỢC VỀ ĐẠI SỐ QUAN HỆ<br />
<br />
<br />
Là một mô hình toán học dựa trên lý thuyết tập hợp<br />
<br />
<br />
<br />
Đối tượng xử lý là các quan hệ trong CSDL quan<br />
hệ<br />
<br />
<br />
<br />
Cho phép sử dụng các phép toán rút trích dữ liệu<br />
từ các quan hệ<br />
<br />
<br />
<br />
Tối ưu hóa quá trình rút trích dữ liệu<br />
<br />
<br />
<br />
Gồm có:<br />
Các phép toán đại số quan hệ<br />
Biểu thức đại số quan hệ<br />
<br />
GV: ĐỖ THỊ KIM THÀNH<br />
<br />
3<br />
<br />
II. Sơ lƣợc các phép toán ĐSQH<br />
<br />
Có năm phép toán cơ bản:<br />
<br />
<br />
Chọn ( ) : chọn ra các dòng (bộ) trong QH thỏa điều kiện chọn.<br />
<br />
<br />
<br />
Chiếu ( ) : chọn ra một số cột.<br />
<br />
<br />
<br />
Tích Descartes ( ) : kết hai QH lại với nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
Trừ ( ) : chứa các bộ của QH1 nhưng không nằm trong QH2.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội ( ) : chứa các bộ của QH1 và các bộ của QH2.<br />
<br />
Các phép toán khác:<br />
<br />
<br />
Giao ( ), kết ( ), chia ( / hay ), đổi tên (<br />
): là các phép<br />
toán không cơ bản (được suy từ 5 phép toán trên, trừ phép đổi<br />
tên).<br />
<br />
GV: ĐỖ THỊ KIM THÀNH<br />
<br />
4<br />
<br />
III. Biểu thức ĐSQH<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm: là một biểu thức gồm các phép<br />
toán ĐSQH.<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu thức ĐSQH được xem như một quan<br />
hệ (không có tên)<br />
<br />
<br />
<br />
Kết quả thực hiện các phép toán trên cũng là<br />
các quan hệ, do đó có thể kết hợp giữa các<br />
phép toán này để tạo nên các quan hệ mới<br />
<br />
GV: ĐỖ THỊ KIM THÀNH<br />
<br />
5<br />
<br />