intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương III - Query

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

103
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương III - Form trình bày khái niệm Query, cách mở của sổ Query, các loại Query như: truy vấn chọn; truy vấn Crosstab; truy vấn định nghĩa dữ liệu; truy vấn hợp; truy vấn Pass Through và các hằng, biến, biểu thức, toán tử và hàm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương III - Query

  1. BÀI GIẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương III: Query
  2. CHƯƠNG III: QUERY I. Khái niệm query. Dùng để trả lời các câu hỏi có tính chất tức thời. thời. - Bộ hỏi được dùng để lựa chọn các bản ghi (record), cập nhật các bảng và bổ sung các bản ghi mới vào bảng. bảng. - Dùng làm nguồn dữ liệu cho các biểu mẫu, mẫu, báo cáo. cáo. - Tạo lập, cập nhật CSDL. lập,
  3. Cách mở cửa sổ query  Từ cửa sổ Database chọn Queries
  4.  Chọn vào dòng: dòng:
  5. II. Các loại Query. - Truy vấn chọn (Select Query): Thực hiện việc tìm kiếm (kể cả tính toán). toán). - Truy vấn Crosstab: Thực hiện thống kê trên CSDL. - Truy vấn hành động (Action Query): Cho phép cập nhật CSDL gồm bổ sung, loại bỏ hay thay đổi. đổi. - Truy vấn định nghĩa dữ liệu, truy vấn hợp. liệu, hợp. - Truy vấn Pass Through: Gửi lệnh SQL tới CSDL qua ODBC (ví dụ như CSDL SQL server) trên server để (ví thao tác dữ liệu trên đó. đó.
  6. III. Các hằng, biến, biểu thức, toán tử và hàm. hằng, biến, thức, hàm. 3.1. Hằng. Hằng. - Là đại lượng không đổi trong quá trình tính toán bao gồm: gồm: - Hằng số: gồm các số (500, 400). số: - Hằng ký tự, chuỗi: chuỗi ký tự được đặt trong dấu tự, chuỗi: nháy kép (“0001”, “CT2424”, “Hello”). - Hằng ngày: dữ liệu kiểu ngày đặt trong cặp dấu # ngày: (#20/07/2007#). - Hằng đặt biệt: Null, True, False, Yes,No. biệt: Yes,No.
  7. 3.2. Biến. Biến. - Được xác định thông qua tên biến, kiểu dữ liệu biến, và đặt trong dấu [ ] gồm: gồm: - Biến trường: biến có tên giống như tên trường: trường, trường, giá trị của biến là giá trị của trường. trường. Hai Table có cùng trường viết theo cú pháp: pháp: [Table]![tên biến trường]. [Table]![tên trường]. - Biến tham số: tên biến không giống bất cứ số: tên trường nào, giá trị được nhập từ bàn nào, phím. phím.
  8. 3.3. Biểu thức. thức. - Là tập hợp các toán tử và toán hạn có hai dạng: dạng: - Biểu thức logic: trả về True/False được dùng làm điều kiện trong dòng Criteria. - Biểu thức tính toán được: tính toán giá trị được: cho một trường mới từ các trường đã có. có.
  9. 3.4. Toán tử số học. Toán tử Mô tả Ví dụ + Cộng hai toán hạng [lương]+[phụ cấp] - Trừ hai toán hạng Date-30 -(tt đơn) Thay đổi dấu -12345 * Nhân hai toán hạng [hệ số]*[lương cbản] / Chia 1 t/h với 1 t/h khác 15.2/12.55 \ Chia 1 sn với 1 sn khác. 5\2 Mod Trả về số dư phép chia 5 Mod 2 với một sn. ^ Nâng lũy thừa một toán 4^3 hạng (số mũ)
  10. 3.5. Toán tử logic. Toán tử Cú pháp Ví dụ And Bt1 And Bt2 (2
  11. 3.5. Các hàm thông dụng. dụng. - Các hàm xữ lý cơ sở dữ liệu. liệu. Cú pháp: (“[biểu thức]”, “phạm vi”, pháp: (“[biểu thức]”, “phạm “điều kiện”). kiện”). + Tên hàm: tên hàm CSDL. hàm: + Biểu thức: 1 trường, bảng, điều thức: trường, bảng, khiển, khiển, hằng chàm… chàm… +Phạm vi: tên bảng, truy vấn hoặc câu bảng, SQL. + Điều kiện: giới hạn phạm vi dữ liệu. kiện: liệu.
  12. IIF  Cấu trúc: iif(đk,bt1,bt2). trúc: iif(đk,bt1,bt2).  Nếu đk đúng thực hiện bt1, đk sai thực hiện bt2.  Có thể lồng nhiều hàm iif với nhau: nhau:  Ví dụ: [luong]*(IIf([MA]="A",7/100, dụ: [luong]*(IIf([MA]="A",7/100, (IIf([MA]="C",4/100,0)))) IIf([MA]="C",4/100,0))))
  13. Davg  Tính giá trị trung bình của một trường theo điều kiện cho trước. trước.  Ví dụ: tính điểm trung bình thi lần 1 của sinh dụ: viên SV001. =Davg(“[ketqua1]”, “dangky”, Davg(“[ketqua1]”, “dangky”, “[Mssv]=‘SV001’”) “[Mssv]=‘SV001’”)  Tính điểm trung bình lần 1 của tất cả SV =Davg(“[ketqua1]”, “dangky”) Davg(“[ketqua1]”, “dangky”)
  14. Dcount  Đếm số mẫu tin trong 1 bảng theo ĐK cho trước và không đếm các mẫu tin có giá trị Null.  Ví dụ: đếm số mẫu tin trong bảng đăng ký. dụ: ký. =Dcount(“*”, “dangky”). Dcount(“*”, “dangky”).  Đếm số môn học mà SV sv001 đăng ký. ký. =Dcount(“*”, “dangky”, “[mssv]=‘sv001’”). Dcount(“*”, “dangky”, “[mssv]=‘sv001’”).
  15. Dlookup  Tìm giá trị của một trường theo điều kiện cho trước. trước.  Ví dụ: tìm kiếm kết quả lần 1 của môn học dụ: MH001.  =Dlookup(“[ketqua1]”, “dangky”, Dlookup(“[ketqua1]”, “dangky”, “[msmh]=‘MH001’”). “[msmh]=‘MH001’”).
  16. Dmin, Dmax, Dsum  Tìmgiá trị nhỏ nhất, lớn nhất, tính tổng của nhất, nhất, một trường theo điều kiện cho trước. trước. Chú ý:trong trường hợp điều kiện cho trước là một giá trị được lấy từ các điều khiển ta làm như sau: sau:  =DLookUp("[ketqua1]",“dangky","[msm DLookUp("[ketqua1]",“dangky","[msm h]= ‘ " & [Combo0].[Value] & “ ‘ ")
  17. Một số hàm khác  Mỗi người tìm 50 hàm. hàm.
  18. IV. Select Queries. 4.1. Tạo query. Bước 1: Từ cửa sổ DataBase của Access chọn Query/New/Design View/Ok. - Hoặc từ cửa sổ Database, trong mục Object chọn Query -> Create Query in Design View. - Nếu Query mới tạo thì cửa sổ ShowTable tự động mở, nếu không ta chọn vào nút mở, để hiển thị cửa sổ ShowTable. ShowTable.
  19. Chọn các Table cần thiết Thêm vào cửa sổ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1