Bài giảng Cơ sở lý thuyết về các phép tính sai số
lượt xem 3
download
Bài giảng "Cơ sở lý thuyết về các phép tính sai số" giới thiệu về Tính toán sai số trong những bài toán về kỹ thuật, cụ thể là trình bày về sai số trong phép đo, cách tính sai số,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở lý thuyết về các phép tính sai số
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHÉP TÍNH SAI SỐ
- 1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO Phép đo (measurement): so sánh giữa đại lượng vật lý cần đo với đại lượng vật lý cùng thể loại, nhưng ở những điều kiện tiêu chuẩn gọi là đơn vị đo. Phép đo trực tiếp Phép đo gián tiếp
- 2. KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ PHÉP ĐO - - - - -
- α 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 … 0,95 γα : hệ số của bất đẳng thức γα 1,4 1,6 1,8 2,2 3,2 … 4,4 Chebyshev (xem bảng 1) Trong đó α là độ tin cậy Δmax : giới hạn sai số của dụng cụ ω : vạch chia nhỏ nhất của thang đo
- Tính sai số hệ thống Thước kẹp - Giá trị trên thước kẹp: 16,4mm - Δmax = ω = 0,05mm γα : hệ số của bất đẳng thức Chebyshev (xem bảng 1) Trong đó α là độ tin cậy Δmax : giới hạn sai số của dụng cụ ω : vạch chia nhỏ nhất của thang đo
- Tính sai số hệ thống Panme - Giá trị trên Panme: 8,15mm - Δmax = ω = 0,01mm γα : hệ số của bất đẳng thức Chebyshev (xem bảng 1) Trong đó α là độ tin cậy Δmax : giới hạn sai số của dụng cụ ω : vạch chia nhỏ nhất của thang đo
- Tính sai số hệ thống Thước thẳng - Δmax = 1 độ chia nhỏ nhất hay ½ độ chia nhỏ nhất - Ω = 1mm γα : hệ số của bất đẳng thức Chebyshev (xem bảng 1) Trong đó α là độ tin cậy Δmax : giới hạn sai số của dụng cụ ω : vạch chia nhỏ nhất của thang đo
- Tính sai số hệ thống Đồng hồ Volt kế, Ampe kế hiện kim Δmax X = k.Xm Với: k – cấp chính xác của dụng cụ Xm giá trị thang đo - Giá trị trên đồng hồ: - Δmax = k.Im = 1,5%.10 = 0,15mA - ω = mm γα : hệ số của bất đẳng thức Chebyshev (xem bảng 1) Trong đó α là độ tin cậy Δmax : giới hạn sai số của dụng cụ ω : vạch chia nhỏ nhất của thang đo
- Tính sai số hệ thống Đồng hồ VOM Cực âm
- Tính sai số hệ thống Hộp điện trở Giá trị điện trở tương ứng của hộp điện trở trên là: R=2*1000+3*100+9*10+1*1+0*0. 1=2391.0 (Ω) Giai đo R(Ω) 1000 100 10 1 0.1 Cấp chính xác k(%) 0.5% 0.5% 0.5% 1% 5% ∆max = ki*giá trị đo*Ri ω = ki*giá trị nhỏ nhất của thang đo
- Tính sai số NGẪU NHIÊN Ví dụ: Bảng số liệu bài 1 Lần đo d (mm) d (mm) 1 8,02 0,04 2 8,10 0,04 3 8,06 0 Trung 8,06 bình
- F = f(Xi)
- Tính sai số ĐẠI LƯỢNG GIÁN TIẾP F = (x1, x2, …) VD: h1 = ZB – Gợi ý: ZA - Hàm chỉ có cộng, trừ: dùng CT (1) - Hàm có nhân, chia: dùng CT (2) h1 − h 2 f ms = mg. h1 + h 2
- Tính sai số ĐẠI LƯỢNG GIÁN TIẾP F = (x1, x2, …) VD: h1 = ZB – ZA Tính Δh1?
- Tính sai số ĐẠI LƯỢNG GIÁN TIẾP F = (x1, x2, …) h1 − h 2 f ms = mg. Tính Δfms và εfms ? h1 + h 2 B1: Tính ln hàm F lnfms = lnm + lng + ln(h1 – h2) ln(h1 + B2: Tính đạo hàm riêng hàm lnF đ h2) ối với từng ẩn B3: Thế vào biểu thức (2)
- 4. CÁCH VIẾT KẾT QUẢ ĐO - X B1: Chuẩn hóa giá trị đo được hoặc giá trị trung bình X = a.10n, Trong đó 1< a < 10 và n được gọi là bậc của số A B2: Quy đổi sai số về cùng số mũ với giá trị đo ΔX = b.10n B3: Làm tròn sai số - Giữ lại một đến hai chữ số có nghĩa khác 0. - Làm tròn sao cho độ tin cậy của phép đo không bị giảm đi, tức là chữ số khác không được giữ lại sẽ tăng lên 1 đơn vị khi chữ số sau nó khác không. - Làm tròn tăng lên quá 25% so với sai số ban đầu thì có thể giữ lại hai chữ số khác không ΔX = c.10n B4: Viết kết quả đo X = X ± ΔX = (a ± c)10n Giá trị trung bình Sai số Kết quả 279,16 0,27 (2,792 0,003).102
- 5. CÁCH VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN THỰC NGHIỆM lnI 3 Giá trị đo 2 1 2ΔYi 0 2ΔXi Ô sai số -1 1/T, 10-4K-1 -2 5.20 5.25 5.30 5.35 5.40 5.45 5.50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Phần 1 - Cấu tạo chất
0 p | 365 | 98
-
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương VIII - Các quá trình điện hoá
0 p | 298 | 96
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 3: Cấp số cộng
28 p | 402 | 69
-
Bài giảng trọng tâm hàm số - Đặng Việt Hùng
137 p | 179 | 56
-
Bài giảng Hệ thống lý thuyết - bài tập chuyên đề Vật lí lớp 10: Chương 1 - Động học chất điểm
7 p | 278 | 36
-
Nguyên tắc chung khi dạy các bài về thuyết và định luật trong chương trình Hóa học phổ thông
3 p | 707 | 35
-
Bài giảng Chương 5: Lý thuyết chuỗi
64 p | 102 | 21
-
Bài giảng Phân nhóm Ia
32 p | 128 | 7
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 p | 15 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 8 chương 4: Bất phương trình
51 p | 13 | 4
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài tập Xác suất của biến cố
14 p | 62 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Xác suất của biến cố - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 19 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 6: Chuyên đề phân số và số thập phân
52 p | 11 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 8 chương 2: Phân thức đại số
78 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 13 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 8 chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
58 p | 9 | 2
-
Bài giảng Đại số lớp 12 bài 2: Cực trị của hàm số
16 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn