Bài giảng Đại số lớp 11: Xác suất của biến cố - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
"Bài giảng Đại số lớp 11: Xác suất của biến cố - Trường THPT Bình Chánh" ôn luyện lý thuyết về xác suất của biến cố, phương pháp tìm xác suất của biến cố và bài tập vận dụng giúp các em học sinh củng cố kiến thức dễ dàng hơn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 11: Xác suất của biến cố - Trường THPT Bình Chánh
- GV: Lê Thị Thanh Phương Tổ Toán Trường THPT Bình Chánh
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. a/ Mô tả không gian mẫu. b/ Xác định biến cố A : “ Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 4 ’’. c/ Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là bao nhiêu ? Đáp án: a/ Không gian mẫu : Ω={1,2,3,4,5,6}. b/ Biến cố A={1,2,3,4} c/ Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là như nhau và là 1 6 Hãy cho biết : Khả năng xuất hiện biến cố A là bao nhiêu ? 1 1 1 1 4 2 + + + = = 6 6 6 6 6 3
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT 1/ Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến 1 phép thử với không gian mẫu chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số n( A) là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) n () n ( A) P ( A) = n( ) Trong đó : n( A) : là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A. n() : là số các kết quả xảy ra của phép thử. (Số phần tử không gian mẫu ) Ngược tính Khi nào khôngbiến cố cầnxác suất Muốn lại, xác suất của tính được xác định những yếu tốtrên ? theo công thức nào?
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA 2/ Các ví dụ: XÁC SUẤT Ví dụ 1: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân n ( A) đối, đồng chất hai lần. Tính xác suất của các P ( A) = n( ) biến cố sau: a/ A: “Mặt ngửa xuất hiện hai lần” b/ B: “Mặt ngửa xuất hiện đúng một lần” c/ C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” Giải Không gian mẫu : n ( B) 2 1 P ( B) = = = = {SN , SS , NS , NN }, n() = 4 n( ) 4 2 a / A = {NN }, n( A) = 1 n ( A) c / C = {SN , SS , NS }, n(C ) = 3 P ( A) = n (C ) 1 = n( ) 4 P (C ) = 3 = n() 4 b / B = {NS , SN }, n( B) = 2
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA Ví dụ 2: Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ XÁC SUẤT a, 2 quả cầu ghi chữ b và 2 quả cầu ghi chữ c. n ( A) Lấy ngẫu nhiên 2 quả. Tính xác suất của các P ( A) = n( ) biến cố sau: a/ A: “ Lấy được hai quả cầu ghi chữ a” Có bao nhiêu cách b/ B: “Lấy được một cầu từcầu ghi chữ b và lấy 2 quả quả 8 một quả cầu ghi chữ c ” ? quả cầu Giải Số phần tử không gian mẫu : n() = C8 = 28 2 b / n( B) = C2 .C2 = 4 1 1 a / n( A) = C4 = 6 2 n ( A) n ( B) P ( A) = 6 3 P ( B) = = = 4 1 = = n ( ) 28 14 n ( ) 28 7
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT XÁC SUẤT 1/ Định lí: n ( A) P ( A) = Giả sử A, B là các biến cố liên quan đến n( ) một phép thử có một số hữu hạn kết quả Định lí: đồng khả năng xảy ra. a / P () = 0, P() = 1 𝑏Τ0 ≤ 𝑃(𝐴) ≤ 1, Với mọi biến cố A c/ Nếu A, B xung khắc thì 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) Hệ quả: Với mọi biến cố A, ta có: 𝑃 𝐴ҧ = 1 − 𝑃(𝐴)
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA 2/ Các ví dụ: XÁC SUẤT Ví dụ 3: Từ một hộp chứa 3 quả cầu n ( A) trắng, 2 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng P ( A) = n( ) thời 2 quả cầu. Tính xác suất sao cho 2 quả cầu đó: II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT a/ Khác màu b/ Cùng màu a / P() = 0 Giải P () = 1 Số phần tử không gian mẫu : n() = C5 = 10 2 b / 0 P( A) 1, a/ Gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác màu” n ( A) n( A) = C .C = 6, P ( A) = c/ A va B xung khac, thì 1 1 6 3 = = n( ) 3 2 P( A B) = P( A) + P( B) 10 5 b/ Gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng màu” Ta thaá : B = A ( ) HQ: P A = 1 − P( A) y ( ) P(B) = P A = 1 − P( A) = 2 5
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA 2/ Các ví dụ: XÁC SUẤT Ví dụ 4: Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn n ( A) ngẫu nhiên 2 người. Tìm xác suất sao cho P ( A) = n( ) trong hai người đó: II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT a/ Không có nữ nào. b/ Ít nhất một người là nữ. a / P() = 0 Giải Số phần tử không gian mẫu : n() = C10 = 45 2 P () = 1 a/ Gọi biến cố A: “Không có nữ nào” b / 0 P( A) 1, n ( A) 2 P ( A) = C7 21 7 = = = n( ) c/ A va B xung khac, thì 2 45 15 C10 P( A B) = P( A) + P( B) b/ Gọi biến cố B: “Ít nhất 1 người là nữ” Ta thaá : B = A ( ) y HQ: P A = 1 − P( A) ( ) P(B) = P A = 1 − P( A) = 8 15
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2/ Các ví dụ: I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA Ví dụ 5: Lớp học có 18 nam, 16 nữ.Chọn XÁC SUẤT ngẫu nhiên 3 bạn làm ban cán sự lớp gồm n ( A) lớp trưởng, lớp phó, thủ quỹ.Tính xác suất P ( A) = n( ) sao cho : II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT a/Ban cán sự có ít nhất 2 bạn nam. b/Ban cán sự có ít nhất 1 bạn nữ. Giải a / P() = 0 Số phần tử không gian mẫu : n() = A34 3 P () = 1 a/ Gọi biến cố A: “Ban cán sự có ít nhất 2 b / 0 P( A) 1, bạn nam” n( A) = A + 3! C C → P ( A) = 3 2 1 6 c/ A va B xung khac, thì 18 18 16 11 P( A B) = P( A) + P( B) b/ Gọi biến cố B: “Ban cán sự có ít nhất 1 bạn nữ” ( ) HQ: P A = 1 − P( A) Ta thÊ B "ban c¸ n sù cã 3 b¹ n nam" y: 19 n( B) = A18 → P( B) = 1 − P( B) = 3 22
- Củng cố Dặn dò: I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT - Học bài n ( A) - Giải bài 1,4,5 trang 74 P ( A) = n( ) II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT a / P() = 0 P () = 1 b / 0 P( A) 1, c/ A va B xung khac, thì P( A B) = P( A) + P( B) ( ) HQ: P A = 1 − P( A)
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ III.CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT Ví dụ 5: Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có con súc sắc (đều cân đối đồng chất). Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con súc sắc” a/ Mô tả không gian mẫu b/ Tính xác suất của các biến cố sau: A: “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” B: “ Con súc sắc xuất hiện = { S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N 2, N 3, N 4, N 5, N 6} mặt 6 chấm” c/ Chứng tỏ n() = 12 P(A.B) = P(A).P(B)
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ III.CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT Ví dụ 5: Bạn thứ nhất có một Giải đồng tiền, bạn thứ hai có con = { S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N 2, N 3, N 4, N 5, N 6} súc sắc (đều cân đối đồng n() = 12 chất). Xét phép thử “Bạn thứ a / A = { N1, N 2, N3, N 4, N5, N6} , n( A) = 6 nhất gieo đồng tiền, sau đó n ( A) P ( A) = 6 1 bạn thứ hai gieo con súc sắc” = = n ( ) 12 2 a/ Mô tả không gian mẫu b/ Tính xác suất của các biến b / B = { N 6, S6} , n( B) = 2 cố sau: n ( B) P ( B) = 2 1 = = A: “ Đồng tiền xuất hiện mặt n( ) 12 6 ngửa” c / A.B = A B = { S6} , n( A.B) = 1 B: “ Con súc sắc xuất hiện n ( A.B) P ( A.B ) = = P( A).P ( B) mặt 6 chấm” 1 = c/ Chứng tỏ n( ) 12 P(A.B) = P(A).P(B)
- XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA III.CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÔNG THỨC XÁC SUẤT NHÂN XÁC SUẤT n ( A) P ( A) = Tổng quát,đối với hai biến cố bất kì ta có n( ) mối quan hệ sau: II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi a / P() = 0 P () = 1 P(A.B) = P(A).P(B) b / 0 P( A) 1, c/ A va B xung khac, thì P( A B) = P( A) + P( B) ( ) HQ: P A = 1 − P( A)
- Củng cố ( ) I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT HQ: P A = 1 − P( A) n ( A) P ( A) = III.CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÔNG THỨC NHÂN n( ) XÁC SUẤT II.TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi a / P() = 0 P () = 1 P(A.B) = P(A).P(B) b / 0 P( A) 1, Dặn dò: c/ A va B xung khac, thì - Học bài P( A B) = P( A) + P( B) - Giải bài 1,4,5 trang 74
- BÀI 1 Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, a/Hai quả khác lấy ngẫu nhiên đồng thời màu b/Hai quả cùng 2 quả cầu. Tính xác suất màu sao cho 2 quả cầu đó: ❖Xác định số phần tử không gian mẫu n(Ω). ❖Xác định số phần tử của biến cố. ❖Tính xác suất theo công thức. Kết quả
- BÀI 1 Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, a/Hai quả khác lấy ngẫu nhiên đồng thời b/Hai quả cùng màu 2 quả cầu. Tính xác suất màu sao cho 2 quả cầu đó: Số phần tử không gian mẫu : n() = C52 = 10 Gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác màu” n ( A) = C1.C1 = 6 3 2 6 3 P( A) = = 10 5 Kết quả
- BÀI 1 Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, 2 quả cầu đen, a/Hai quả khác lấy ngẫu nhiên đồng thời b/Hai quả cùng màu 2 quả cầu. Tính xác suất màu sao cho 2 quả cầu đó: Số phần tử không gian mẫu : n() = C = 10 2 5 Gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng ( ) màu” n B = C2 + C2 = 4 3 2 4 2 P( B) = = 10 5 Kết quả
- BÀI 1 Từ một hộp chứa 3 quả Nhóm 1 cầu trắng, 2 quả cầu đen, Nhóm 2 a/Hai quả khác lấy ngẫu nhiên đồng thời b/Hai quả cùng màu 2 quả cầu. Tính xác suất màu sao cho 2 quả cầu đó: Số phần tử không gian mẫu : Số phần tử không gian mẫu : n() = C52 = 10 n() = C52 = 10 Gọi biến cố A: “Hai quả cầu khác Gọi biến cố B: “Hai quả cầu cùng ( ) màu” n A = C1.C1 = 6 3 2 ( ) màu” n B = C2 + C2 = 4 3 2 6 3 4 2 P( A) = = P( B) = = 10 5 10 5 Kết quả
- BÀI 2 Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. a/Không có nữ b/Ít nhất 1 Tìm xác suất sao cho trong nào người là nữ hai người đó: ❖Xác định số phần tử không gian mẫu n(Ω). ❖Xác định số phần tử của biến cố. ❖Tính xác suất theo công thức. Kết quả
- BÀI 2 Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. a/Không có nữ b/Ít nhất 1 Tìm xác suất sao cho trong nào người là nữ hai người đó: Số phần tử không gian mẫu : n() = C10 = 45 2 Gọi biến cố A: “Không có nữ nào” n ( A) = C7 = 21 2 21 7 P( A) = = 45 15 Kết quả
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
16 p | 2379 | 1386
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 4: Cấp số nhân
23 p | 430 | 67
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 10&11: Luyện tập
16 p | 19 | 10
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 14 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phép thử và biến cố - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 15 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Nhị thức New-tơn - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 14 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 12 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 13 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
21 p | 9 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Dãy số - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 10 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 1: Hàm số lượng giác
22 p | 15 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
19 p | 18 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương trình lượng giác cơ bản (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 6 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 15 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Quy tắc đếm - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương trình lượng giác cơ bản - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn