Bài giảng Đại số lớp 11: Nhị thức New-tơn - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Đại số lớp 11: Nhị thức Newtơn" giúp các em học sinh nắm được công thức nhị thức Newtơn; Các tính chất của công thức nhị thức Niu-tơn; Biết khai triển các nhị thức, biết cách xác định các số hạng có tính chất nào đó của nhị thức. Để nắm chi tiết hơn nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 11: Nhị thức New-tơn - Trường THPT Bình Chánh
- Thầy Hữu Quang - Cô Phương Tổ Toán Trường THPT Bình Chánh
- 0 (a + b)2 = 1a2 + 2ab + 1b2 C0 C =1 2 2 1 C =2 1 2 2 2 2 C C =1 2 0 (a + b)3 = 1 a3+ 3a2b + 3ab2 + 1 b3 0 C =1 3 3 1 a3b C =3 1 C3 3 0 4 a + C1 (a + b)4 = C + C4 a2b2 2 2 4 4 C =3 C2 3 3 + C ab3 + C44 b4 3 4 3 C =1 C3 33
- I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: 0anbo 1 an-1b1 2an-2 b2 (a+b)n = Cn Cn + Cn + + … k n-k k … n −1ab n-1 n n-n n + Cn a b + +Cn + Cn a b(1) Công thức (1) được gọi là công thức nhị thức Niu-Tơn Số hạng tổng quát: Hoặc Tk+1 = C a k n n-k b k Số hạng thứ k+1
- I.CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: Chó ý: *Quy ước : a0 = b0 = 1 *Vế phải của công thức (1): a) Số các số hạng là n+1 b) Các số hạng có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n. c)Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n d) Các hệ số của mỗi cặp số hạng cách đều hai số hạng đầu và cuối thì bằng nhau.
- VD 1: Khai triển các nhị thức Niu tơn sau: 6 a) (x – 2) b) (2m + 1)5 Đáp án : ( x − 2) = x + ( −2) = C6 x6 + C6 x5 (−2) + C6 x4 (−2)2 + C6 x3 (−2)3 6 6 0 1 2 3 + C6 x2 (−2)4 + C6 x (−2)5 + C6 (−2)6 4 5 6 = x6 − 12x5 + 60x4 − 160x3 + 240x2 − 192x + 64 ( 2m + 1) 5 = C5 (2m)5 + C5 (2m)4 + C5 (2m)3 + C5 (2m)2 0 1 2 3 + C5 (2m) + C5 (2m)0 4 5 = 32m5 + 80m4 + 80m3 + 40m2 + 10m + 1
- 1) Công thức nhị thức Newton n 0 n 1 n -1 k n -k k n n n k n -k k (a + b) = Cn a + Cna b + ... + Cn a b + ... + Cn b = Cn a b k=0 2) Tam giác Pascal: 1 n=0 1 1 n=1 a + b 1 1 C10 + C1 1 0 n=2 1 2 + 2ab + 1 2 a 2 b C2 + C 1 C 2 2 2 0 1 3 n=3 a31+ 3a3b + 3ab2 + 1b3 2 3 C3 C3 C32 + C3 4 4 n=4 a1 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + 6 4 1 40 1 2 C3 C+ 4 C4+ 4a3b + C4 2b2 + 44ab3 4 a C4 6a b4 4 bk k-1 k Cn-1 + Cn-1 = Cn
- 1) Công thức nhị thức Newton n 0 n 1 n -1 k n -k k n n n k n -k k (a + b) = Cn a + Cna b + ... + Cn a b + ... + Cn b = Cn a b k=0 2) Tam giác Pascal: Quy luật: -Đỉnh được ghi số 1. Tiếp theo là hàng thứ nhất ghi hai số 1. - Nếu biết hàng thứ n (n 1) thì hàng thứ n+1 được thiết lập bằng cách cộng hai số liên tiếp của hàng thứ n viết kết quả rồi xuống hàng dưới ở vị trí giữa hai số này. -Sau đó viết số 1 ở đầu và cuối hàng.
- ( a + b ) = C n a n + C 1 a n-1 b + ... + C n a n- k b k + ... + C n-1 a b n-1 + C n b n (1) n 0 k n n n 6 0 1 VD 2 : Tìm số hạng không chứa xtrong khai triển 2x − 2 x x n−k Giải: Số hạng tổng quát trong khai triển là: Tk +1 = C a k n b k 1 k6−k 6− k −1 k Tk +1 = C (2 x) (− 2 ) k 6 = C (2.x) k 6 ( 2) x x 1 6−k 6−k = C 2 6−k ( −1) x6−3k k = C 2 .x k 6 (−1) . 2 k k k 6 x Ta phải tìm k sao cho: 6- 3k=0 k=2 Vậy số hạng không chứa xlà: 6− 2 ( −1) = 240 2 2 C 2 6
- I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU TƠN (a +b)n = Cn an +Cn an−1b + Cn an−2b2 + ... + Cn an−k bk + ... + Cn bn 0 1 2 k n (1) 2 Ví dụ 3. Tìm hệ số của x trong khai triển: (1-3x)5 Lời giải: Số hạng tổng quát trong khai triển (1-3x)5 là: C5 15−k (−3x)k = (−3)k C5 x k k k Số hạng của x ứng với k = 2 2 Vậy hệ số của x 2 trong khai triển là: (−3)2 C52 = 90
- Chú ý : Để giải bài toán tìm hệ số của một số hạng biết số mũ của số hạng đó trong khai triển của nhị thức Niu tơn thì: Bước 1: Viết số hạng tổng quát trong khai triển của nhị thức Bước 2: Buộc số mũ của mỗi chữ trong số hạng tổng quát phải bằng số mũ tương ứng cho trước và giải để tìm k Bước 3: Thay giá trị k vào số hạng tổng quát ở bước 1 và kết luận.
- Điền số thích hợp vào ... trong khai triển ( x + y ) 25 1-Hệ số của x y 12 13 là.... 5200300 trong khai triển ( 3x − 4 ) 3 2-Hệ số của x 5 là.... 4320 3-Hệ số của x trong khai triển ( 3x − 4 ) là .... 2 5 -5760
- TÓM LẠI: Qua bài học này các em cần nắm vững các nội dung sau : 1-Công thức nhị thức Niu-tơn 2-Các tính chất của công thức nhị thức Niu-tơn 3-Biết khai triển các nhị thức, biết cách xác định các số hạng có tính chất nào đó của nhị thức. Bài tập về nhà: bài 1,2,3,5,6 trang 58 sgk
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 11 chương 1 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
16 p | 2379 | 1386
-
Bài giảng Đại số 11 chương 3 bài 4: Cấp số nhân
23 p | 429 | 67
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 10&11: Luyện tập
16 p | 19 | 10
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 14 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Xác suất của biến cố - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 21 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phép thử và biến cố - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 15 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 12 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 13 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
21 p | 9 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Dãy số - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 10 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 1: Hàm số lượng giác
22 p | 15 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương trình lượng giác cơ bản (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 6 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương pháp quy nạp toán học - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 15 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Quy tắc đếm - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
19 p | 18 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 11: Phương trình lượng giác cơ bản - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn