Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Cơ cấu quy hoạch - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
lượt xem 11
download
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Cơ cấu quy hoạch, cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ cấu quy hoạch; Các khu chức năng và thành phần đất đai; Yêu cầu thiết lập Cơ cấu quy hoạch; Tổ chức không gian trong đô thị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Cơ cấu quy hoạch - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNG CƠ CẤU QUY HOẠCH HÀ NỘI - 2013
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 1. CƠ CẤU QUY HOẠCH 1. Cơ cấu quy hoạch - Biều diễn cấu trúc đô thị - Tổ hợp các khu vực chức năng, các thành phần đất đai trong đô thị, tạo nên cấu trúc hợp lý: chỉ định tại những khu vực thuận lợi về điều kiện địa lý tự nhiên,cũng như thuận lợi cho các hoạt động kinh tế xã hội.
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 2.Các khu chức năng và thành phần đất đai • Các khu chức năng: • + Khu dân dụng: 50 – 60 % ( khu ở, khu công trình công cộng , cây xanh, đường, quảng trường) • + Khu ngoài dân dụng: 40 –50% (khu công nghiệp, kho tàng, giao thông đối ngoại, đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật, đất đặc biệt).
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 2.Các khu chức năng và thành phần đất đai • Các khu chức năng: • + Khu dân dụng: 50 – 60 % ( khu ở, khu công trình công cộng , cây xanh, đường, quảng trường) • + Khu ngoài dân dụng: 40 –50% (khu công nghiệp, kho tàng, giao thông đối ngoại, đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật, đất đặc biệt).
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 3. Yêu cầu thiết lập Cơ cấu quy hoạch: • Tạo nên mối liên kết hợp lý, chặt chẽ giữa các khu vực chức năng (đất) Hình 49.tr83 • Xác định hướng phát triển của thành phố thông qua định hướng giao thông và khu vực chức năng (đất) – Mô hình phát triển đô thị trang 83 • Phải linh hoạt khi có những thay đổi sử dụng đất bên trong tng khu vực chức năng (đất). trang 88 • Đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật (dân cư, tính chất, đất đai), chỉ tiêu quy định cho từng loại đất tương ứng với loại đô thị. tr87 • Khai thác trên điều kiện tự nhiên, hiện trạng, bản sắc văn hóa vùng miền (trang 76) • Tuân thủ quan điểm chỉ đạo quy hoạch vùng (trang 76)
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - Cụ thể hóa các ý tưởng cơ cấu quy hoạch. - QHSDD biểu diễn mô hình sử dụng đất trong tương lai, chỉ định chức năng trên từng ô đất , xác định mức độ khai thác sử dụng đất trên từng lô đất thông qua các chỉ tiêu quy hoạch (quy hoạch bền vững quỹ đất, mục tiêu cộng đồng) - Trên cơ sở đó triển khai qui hoạch chuyên ngành, là cơ sở để quy hoạch chi tiết, thiết lập hệ thống văn bản quản lý thực hiện ngoài thực tế. ( quy hoạch phân khu) - Nội dung QHSDDD được diễn giải bằng hai dạng văn bản và bản vẽ.
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRONG ĐÔ THỊ( Trang 89) KTCQ là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc.
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRONG ĐÔ THỊ( Trang 89) -Những nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ bao gồm: Các thành phần của KTCQ: tự nhiên và nhân tạo. Các yêu cầu của không gian KTCQ: yêu cầu sử dụng, yêu cầu thẩm mỹ, yêu cầu bền vững, yêu cầu kinh tế.
- Một số chi tiết tạo cảnh quan Tạo hình không gian bằng bậc cấp, cầu thang
- Tạo hình không gian bằng tường chắn đất
- Tạo hình không gian bằng bể nước
- Điểm nhấn trong KG giải phân cách
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 4. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT:( trang 94) • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói tới: hệ thống giao thông, cấp nước, cấp điện, năng lượng ( hơi, khí đốt), thông tin liên lạc, thoát nước ( bẩn, mưa), vệ sinh môi trường, chuẩn bị kỹ thuật đất đai cho quy hoạch. • Đây là nội dung quan trọng: cung cấp dịch vụ, đảm bảo vệ sinh môi trường ,cơ sở cho phát triển thành phố, bộ khung cứng cho quy hoạch định hướng phát triển không gian đô thị. • Trong quy hoạch chung xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cần xác định vị trí các công trình đầu mối ( nhà ga, bến bãi, nguồn cấp nước, cấp điện, trạm xử lý rác thải, nước thải…), định dạng mạng lưới và phân cấp mạng lưới, chỉ tiêu kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ 5.1. Mô hình cấu trúc ❖Mô hình cấu trúc tầng bậc Tổ hợp các đơn vị QH theo nguyên tắc lãnh thổ. Trong đó các đơn vị QH nhỏ hơn bao giờ cũng bố trí xung quanh và hướng về trung tâm của đơn vị QH cao hơn nó. Sơ đồ Mô hình cấu trúc tầng bậc TT Đô thị Đô thị Khu Khu Khu Khu TT khu nhà ở Nhà ở Nhà ở Nhà ở Nhà ở Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị TT Đơn vị ở ở ở ở ở ở ở TT nhóm nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ ➢ Ưu điểm: • Công trình công cộng tập trung • Phân cấp giao thông tốt, đảm bảo bán kính phục vụ của các công trình công cộng, an toàn giao thông cao do người dân không phải đi cắt qua giao thông đô thị để tiếp cận các dịch vụ đô thị. • Quy mô, ranh giới đơn vị ở, khu ở trùng với ranh giới hành chính phường, quận nên dễ dàng cho việc quản lý hành chính. ➢ Nhược điểm: • Không hoàn toàn phù hợp với tâm lý người sử dụng trong việc lựa chọn dịch vụ đô thị vì người dân không có khái niệm phân cấp mà chủ yếu sử dụng theo chất lượng-giá cả dịch vụ, đặc biệt khi có sự chênh lệch lớn. • Phạm vi áp dụng: thường áp dụng trong các đô thị lớn có mật độ dân cư đông • Hệ thống các công trình thường áp dụng cấu trúc tầng bậc: các công trình y tế, trường học, chợ đơn vị ở… thường áp dụng theo tuyến, tức là theo cấu trúc tầng bậc.
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ 5.1. Mô hình cấu trúc ❖ Mô hình cấu trúc phi tầng bậc Không tuân thủ theo nguyên tắc lãnh thổ. Tất cả các đơn vị QH bố trí trên một tuyến liên tục, thường là một tuyến giao thông. TT Đô thị Đô thị TT khu nhà ở Khu Nhà ở Khu Nhà ở Khu Nhà ở TT Đơn vị ở Đơn vị ở Đơn vị ở Đơn Vị ở Đơn vị ở Đơn vị ở Đơn vị ở TT nhóm nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở Nhóm Nhà ở
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ ➢Ưu điểm: ▪Phù hợp với tâm lý thích vượt cấp sử dụng dịch vụ đô thị theo sở thích và theo lựa chọn. ▪Thúc đẩy sự cạnh tranh, làm tăng khả năng lựa chọn, nâng cao chất lượng dịch vụ. ➢Nhược điểm •Công trình dịch vụ phân tán, cấp phục vụ đan xen chồng chéo: khó kiểm soát, quản lý. •Không rõ vị trí trung tâm, bán kích phục vụ của khu ở, đơn vị ở •Hệ thống giao thông không được phân cấp rõ ràng, hoạt động chồng chéo dẫn đến an toàn giao thông không cao. •Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho các đô thị tuyến, dải nằm trên trục đường giao thông … •Hệ thống các công trình thường áp dụng cấu trúc phi tầng bậc: áp dụng cho các công trình thương mại, dịch vụ tạo lien kết giữa các trung tâm cấp I, II, III để tăng khả năng lựa chọn của người dân và tăng sự cạnh tranh chất lượng dịch vụ.
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ 5.2. Hệ thống các trung tâm dịch vụ công cộng ❖ Chia làm 3 cấp phục vụ - Trung tâm cấp 1:Tương đương cấp đơn vị ở (hoặc cấp phường) phục vụ nhu cầu hàng ngày cho người dân, bao gồm các công trình hạ tầng xã hội thiết yếu như nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học, trung học cơ sở, chợ, cửa hàng dịch vụ, sân tập thể thao, sân chơi trẻ em…Bán kính phục vụ khoảng 0,5 – 1km
- CƠ CẤU QUY HOẠCH 5. MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ ĐÔ THỊ 5.2. Hệ thống các trung tâm dịch vụ công cộng - Trung tâm cấp 2: cấp khu ở (hoặc quận) phục vụ nhu cầu có tính chu kỳ, bao gồm các công trình hạ tầng xã hội có tính chu kỳ : trường học phổ thông, chợ cấp quận, trung tâm văn hóa thể thao quận (rạp chiếu phim, nhà văn hóa…). Bán kính phục vụ khoảng 1,5 – 2,5km
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Quản lý đô thị - Chương II (TS Võ Kim Cương)
27 p | 154 | 38
-
Bài giảng Cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất - Phan Văn Tự
16 p | 234 | 29
-
Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải
74 p | 156 | 15
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Đô thị hoá - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
24 p | 43 | 12
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 5 - Trường ĐH Xây dựng
42 p | 30 | 10
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch đơn vị ở - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
46 p | 20 | 10
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
20 p | 44 | 10
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Cơ sở thiết lập quy hoạch - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
23 p | 31 | 10
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Tổng quan về công tác lập quy hoạch đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
20 p | 18 | 9
-
Bài giảng tóm tắt Quy hoạch sử dụng đất đai
99 p | 85 | 8
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 7 - Trường ĐH Xây dựng
18 p | 29 | 8
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 1 - ThS. Lại Thị Ngọc Diệp
47 p | 42 | 8
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - ThS. Nguyễn Ngọc Hùng
42 p | 23 | 8
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 2 - ThS. Lại Thị Ngọc Diệp
32 p | 29 | 7
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 4 - Trường ĐH Xây dựng
24 p | 37 | 7
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 6 - Trường ĐH Xây dựng
34 p | 18 | 7
-
Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 3 - Trường ĐH Xây dựng
30 p | 21 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn