Bài giảng Con người và môi trường: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
lượt xem 16
download
Bài giảng Con người và môi trường - Chương 3 trình bày về mối tương tác giữa con người và môi trường. Các nội dung chính trong chương gồm: Tác động của con người đến môi trường, tác động của suy thoái môi trường đến con người, một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Con người và môi trường: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
- 5/13/2012 1. Khái niệm CHƯƠNG 3 TƯƠNG TÁC GiỮA CON NGƯỜI & MÔI TRƯỜNG Mối tương tác giữa con người và môi trường Rất chặt chẽ và tương tác qua lại với nhau. Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống của mình từ môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con người Con người tác động vào tự nhiên theo cả 1. Khái niệm 2 hướng tích cực và tiêu cực 2. Tác động của con người đến môi trường 3. Tác động của suy thoái môi trường đến con người Ngạn ngữ Kenya: 4. Một số ví dụ về biện pháp hạn chế/khắc phục “chúng ta cho môi trường bao nhiêu thì thiên nhiên sẽ đáp trả lại chúng ta bấy nhiêu”. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 1 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 2 1. Khái niệm 1. Khái niệm Khi nghiên cứu mối tương quan giữa con người và môi trường, phải đánh giá tất cả Khả năng nhận thức và trình độ kỹ thuật công nghệ có chi phối rất lớn đến cách thức các khía cạnh ảnh hưởng, cả tiêu cực lẫn tích cực có thể xảy ra khi con người tác con người tương tác với môi trường. động đến các đối tượng chung quanh. Cùng 1 vấn đề, có nhiều cách tiếp cận các t/động đến m/trường sẽ rất khác nhau. Cần cân nhắc rất kỹ lưỡng về các hậu quả tiềm tàng Đập Hoover nhìn từ Xây thủy điện trên cao. Trước đập là hồ dự trữ nước Mead – lớn nhất nước Mỹ (dung tích 35,2 km3 nước). Sau đập là nhà máy thủy điện với Họa đồ thủy điện Sơn La (dự kiến sẽ phát công suất phát điện Tích cực? Tiêu cực? trung bình hằng năm điện từ cuối năm 2010) – công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, với dung tích hồ chứa: là 4200 tỷ Kwh. 9,26 km3 nước và công suất phát điện trung bình hàng năm: 9,429 tỷ Kwh. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 3 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 4 1
- 5/13/2012 1. Khái niệm 1. Khái niệm Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? Tác động của con người vào môi trường tự nhiên: Tác động vào hệ thực vật Tác động vào hệ động vật Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi trường nhiên phục vụ Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông Săn bắt ĐV để làm nguồn thực phẩm cuộc sống của mình. nghiệp) Thuần hoá ĐV hoang dã thành ĐV nuôi - Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc Chặt phá rừng và trồng cây-gây rừng hoạt động chăn nuôi phát triển. bị động (khai thác đơn giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên. Lai tạo ra các giống mới, thực phẩm Săn bắt các loài ĐV không chỉ để ăn mà biến đổi gen. Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy mô dân số và theo còn để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, Biết lựa chọn các loài TV cho các mục ngâm rượu ở Việt nam, phong trào áo lông hình thái kinh tế: đích sống của mình. thú ở nước ngoài…) Nông nghiệp săn bắt hái lượm < Nông nghiệp truyền thống < Nông nghiệp Công nghiệp hoá Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài TV quý hiếm chủng các loài ĐV quý hiếm. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 5 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 6 1. Khái niệm 1. Khái niệm Con người đã tác động vào hệ thống tự nhiên như thế nào? • Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên, không gian lãnh thổ sống cho con người Tác động vào hệ thống tài nguyên Những thứ mà con người không thể NHƯNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng tải và cung cấp một thiên nhiên sử dụng được để ở đâu? lượng tài nguyên nhất định. Sử dụng nước để sinh hoạt, trong Thải nước thải sinh hoạt và SX ra các nông –công nghiệp; đất để sản xuất • Môi trường cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải của con người thuỷ vực nông nghiệp… NHƯNG: Trái đất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng thu nhận, biến đổi, làm Chất thải rắn, nước thải và chất thải Gây ô nhiễm và làm cạn kiệt các mới một lượng chất thải bỏ nhất định (khả năng tự hồi phục). nguy hại được đánh đống, thải bỏ ra nguồn tài nguyên này môi trường đất Con người làm Ô nhiễm và Suy thoái môi trường sẽ huỷ hoại chính Khai thác và làm cạn kiệt các nguyên Các loại khí thải trong quá trình SX cuộc sống của con người; không tái tạo (tài nguyên khoáng sản…) được xả thẳng vào môi trường không Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình; Khai thác và làm suy thoái nguồn tài khí nguyên có thể tái tạo (nước…) Mâu thuẫn giữa MÔI TRƯỜNG (bảo tồn) và PHÁT TRIỂN Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 7 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 8 2
- 5/13/2012 1. Khái niệm 1. Khái niệm • Hằng năm, thiên nhiên cung cấp cho con người nhiều nguồn lợi/tài nguyên đồng thời cũng có k/năng hấp thu nhiều chất thải. Sự chuyển đổi từ chất thải về dạng tài nguyên của - Sự vượt ngưỡng sinh thái bắt đầu xảy ra từ trái đất trong một năm là có giới hạn. những năm 1980. - Sự vượt ngưỡng ngày càng nghiêm trọng. • Hiện nay, nhu cầu của con người đang ngày càng vượt quá khả năng cung ứng/tiếp nhận Năm 2000, ngày bắt đầu vượt ngưỡng là của tự nhiên trong một năm. khoảng 1/11; năm 2009, ngày vượt ngưỡng • Trong năm 2009, ước tính loài người đã sử dụng vượt quá 40% khả năng cung ứng/tiếp sớm hơn rất nhiều- ngày 25/9. nhận của tự nhiên “vượt ngưỡng sinh thái” (ecological overshoot). - Nếu vẫn giữ nguyên tốc độ tiêu dùng/ xả thải như hiện nay thì chỉ hơn 2 thập niên nữa, 1987 1990 cần phải có “2 trái đất” mới “đối trọng” được 1995 2000 nhu cầu tài nguyên đồng thời hấp thu hết chất 2005 phát thải của chúng ta trong một năm. 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ngày 25/9/2009 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 9 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 10 1. Khái niệm 1. Khái niệm Không thể phát triển kinh tế nếu không có diễn ra những thay đổi này hay những thay đổi khác trong môi trường tự nhiên bao quanh. NHƯNG Phải làm sao cho những th/đổi đó không mang lại những thảm hoạ hay hậu quả có hại. Trong các th/phần của sinh quyển, có thể coi con người là đ/tượng trung tâm vì có khả năng nhận thức và thay đổi hành vi, cải tạo, khai thác, chinh phục th/nhiên, có t/động quan trọng đối với sự tiến hóa của sinh quyển. với những chiều hướng biến đổi, suy giảm nhanh chóng và đáng kể của thiên nhiên dưới t/động của q/trình phát triển của con người như hiện nay, thì cũng chỉ chính con người mới có được những biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa và sửa sai kịp thời để mong tránh được những Tài nguyên không kịp phục hồi => cạn kiệt / biến mất hẳn tai họa thiên nhiên. Hậu quả: suy thoái / thảm họa thiên nhiên Nghiên cứu sự quan hệ của mối tương quan con người và môi trường giúp con người hoạch định được chiến lược sử dụng và quản lý thiên Cuộc sống con người? nhiên, môi trường một cách có trách nhiệm. Sự tồn vong của con người? Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 11 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 12 3
- 5/13/2012 2. Tác động của con người lên môi trường 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Vấn đề chính yếu của ô nhiễm môi trường, vì có thể gây tác động 2.1. Những tác động đến khí quyển 2.3. Những tác động đến thủy quyển sâu rộng, bao trùm cả con người và thiên nhiên. 2.1.1 Ô nhiễm không khí (11) 2.3.1 Biển và đại dương Ô nhiễm không khí là sự có mặt trong không khí các loại chất ô nhiễm sinh ra từ 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.3.2 Nước mặt và nước ngầm hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu, làm ảnh hưởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con người và (6, 16, 3) (15, 1, 14, 9) môi trường. (Theo TCVN 5966-1995) 2.2. Những tác động đến địa quyển 2.4. Những tác động đến sinh quyển Chất ô nhiễm không khí là gì? Là những chất gây ra ô nhiễm không khí có tác 2.2.1 Suy thoái đất (7, 12) 2.4.1 Rừng bị phá hủy đến cạn kiệt hại tới môi trường nói chung. Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải có 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2.4.2 Suy giảm đa dạng sinh học (10) thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí và các dạng năng lượng như nhiệt độ, tiếng ồn. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 13 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 14 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Chất ô nhiễm không khí Chỉ số đo ô nhiễm không khí Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; các loại khí halogen (clo, brom, iode); các hợp chất flo, các chất tổng hợp (ête, benzen). AQI (Air Quality Index): chỉ số chất lượng môi trường không khí dùng để theo Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate, sulfate, phân tử dõi chất lượng môi trường không khí hàng ngày. cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa. Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại EPA đã tính toán chỉ số AQI cho 5 chất ô nhiễm chính: tổng các hạt lơ lửng, SO2,CO, O3, NO2 được tính theo mg/m3/giờ hoặc trong 1 ngày Khí quang hoá: ozone, NOx, aldehyde, etylen... Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn. Giá trị AQI Ảnh hưởng đến sức khỏe Màu sắc 0 – 50 Tốt Xanh lá cây Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là 51 – 100 Ôn hòa Vàng những chất trực tiếp thoát ra từ các Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm 101 – 150 Không tốt đối với nhóm nhạy cảm Cam nguồn và tự chúng đã có đặc tính những chất được tạo ra trong khí quyển do 151 – 200 Không tốt cho sức khỏe Đỏ độc hại. Ví dụ như khí SO2 , NO, tương tác hóa học giữa các chất gây ô H2S, NH3, CO, HF… nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành 201 – 300 Có ảnh hưởng xấu Tím phần của khí quyển. Ví dụ SO3, H2SO4, 301 – 500 Độc hại Nâu MeSO4, NO2, HNO3 ... Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 15 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 16 4
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Nguồn gây ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp Nguồn tự nhiên Nguồn nhân tạo Đối tượng: xí nghiệp nhà máy, nhà máy điện (nhiệt và hạt nhân), các lò đốt công nghiệp, … Núi lửa: SO2, H2S, HF, bụi… Hoạt động gây ô nhiễm là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Cháy rừng: tro bụi, các khí NOx và CO2, CO. các chất ô nhiễm chính phát thải từ nguồn này: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ bay đốt cháy nhiên liệu, hơi (sơn, dung môi, …), muội than, bụi, dioxin, thủy ngân … Bão bụi, bụi muối: … sản xuất hóa chất, Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác ĐTV: ... Đặc điểm: có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ nhưng có hạt nhân, khả năng phát tán rất xa. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử khai khoáng, dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau. nông nghiệp... Ví dụ: Nghiên cứu tại Đại học Washington và Phòng thí nghiệm quốc gia Argonne ở Illinois, Mỹ, đã ước tính rằng 1/6 lượng thuỷ ngân hiện nay rơi xuống các hồ Bắc Mỹ là đến Có thể chia ra 3 nhóm gây ô nhiễm theo 3 cấp độ: từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, chủ yếu từ các nhà máy đốt than và lò đốt kim loại, - Công nghiệp nhưng cũng đến từ những lò đốt rác. Lượng kim loại độc, như cadmium, mà các lò đốt rác thoát ra thậm chí còn cao hơn ở các lò than. - Giao thông vận tải Những lò đốt rác cũng chiếm một vai trò quan trọng trong việc thải ra dioxin. Các cuộc - Sinh hoạt (ô nhiễm KK trong nhà) phân tích đã cho thấy dioxin có thể di chuyển rất xa. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 17 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 18 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp Hoạt động gây ô nhiễm Công nghiệp Bảng: Các nhóm 5 lĩnh vực phát thải nhiều nhất các loại khí SO2, NO2, CO trong năm 2000 (theo số liệu của EDGAR Data) Đối tượng SO2 (Gg) Đối tượng NO2 (Gg) Đối tượng CO (Gg) Sản xuất điện 53.592 Giao thông 28.471 Đốt và cháy rừng 527.064 Công nghiệp (không kể Đốt nhiên liệu sinh 24.347 Sản xuất điện 24.792 250.758 hóa dầu) học Kim khí (trừ sắt) 21.283 Đốt và cháy rừng 21.450 Giao thông 185.813 Hđộng vận chuyển Công nghiệp Sinh hoạt và thương 10.212 9.630 27.413 (bao gồm hóa dầu) (không kể hóa dầu) mại Mỗi ngày trên thế giới có bao nhiêu Sự phát tán khói thải từ khu công nghiệp rất xa Sinh hoạt và thương Nông nghiệp và đốt ngang qua một cánh đồng 8.117 Chuyển hàng hóa 9.574 16.397 ống khói thải khí như thế này? mại chất thải Các hoạt động khác 32.789 Các hoạt động khác 32.692 Các hoạt động khác 68.882 Tổng: 150.339 Tổng: 126.610 Tổng: 1.076.327 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 19 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 20 5
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Giao thông Vận tải Hoạt động gây ô nhiễm Giao thông Vận tải Đối tượng: xe hơi, xe máy, máy bay, tàu thủy … Bảng: Tiêu chuẩn Euro II (áp dụng Bảng: Thành phần phát thải cơ bản từ động là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. cho xe 2 – 3 bánh, năm 2006) cơ xăng và diesel (theo European emission standards) các khí gây ô nhiễm phát ra bao gồm: CO, CO2, SO2, NOx, Pb (từ xăng), benzen, muội (từ (theo Bùi Văn Ga và cộng sự, Ô tô và ô nhiễm môi trường, 1999) diesel); các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển; tiếng ồn … Loại xe CO Hydro carbon NOx Chất ô nhiễm Xăng Diesel Đặc điểm: khi mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô (g/km) (g/km) (g/km) (g/kg) nhiễm KK nặng cho khu vực, đặc biệt cho người tham gia lưu thông, cho hai bên đường… < 150 cm3 2 0,8 0,15 CO 20,810 1,146 Đây là tác nhân lớn nhất đối với ô nhiễm KK đô thị. ≥ 150 cm3 2 0,3 0,15 CO2 172,830 175,640 Ví dụ: phi cơ của 27 nước châu Âu phát thải khoảng 440.000 tấn CO2/ngày (cao hơn nhiều so Hydro carbon 29,100 5,740 với 150.000 – 300.000 tấn CO2/ngày thải ra từ sự phun trào núi lửa tại Iceland tháng 4/2010). SOx 2,325 3,800 Ở nước ta, theo thống kê vào tháng 7/2009, lượng môtô, xe máy không đạt tiêu chuẩn khí thải NOx 19,788 24,581 (chuẩn Euro II cho xe 2 – 3 bánh, năm 2006) ở Hà Nội là 59% (trên tổng số ~ 2 triệu xe), ở tp.HCM là R-COOH 1,432 1,327 52% (trên tổng số ~ 4,1 triệu xe). R-CHO 1,125 0,944 Năm 2005, môtô, xe máy của Hà Nội và tp. HCM chỉ tiêu thụ 56% xăng (không tính diesel) Muội than (C) 1,250 6,250 nhưng lại thải ra lần lượt 94%, 87% và 57% các chất độc hại Hydro carbon (HC), CO và NOx trong tổng lượng phát thải của xe cơ giới. Chì 0,625 0,000 Bụi chì 3,902 117,060 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 21 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 22 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hoạt động gây ô nhiễm Sinh hoạt Hoạt động gây ô nhiễm Sinh hoạt Bếp đun, lò sưởi dùng nhiên liệu than, củi, Đặc điểm: ô nhiễm tương đối nhỏ, nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong 1 hộ gia đình dầu lửa, khí đốt… hoặc vài hộ chung quanh. Nếu ngôi nhà/căn hộ không được thông thoáng, trao đổi khí tốt, thì Chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn, keo dù các nguồn phát thải rất nhỏ cũng có thể dẫn đến việc tích tụ khí độc hại với nồng độ cao, dán, thuốc nhuộm, thuốc uốn tóc, hơi dung thậm chí cao hơn nhiều lần so với không khí ngoài trời. môi hữu cơ (formaldehyde HCHO, benzen C6H6 ), … Ví dụ: ở Trung Quốc, mức độ ô nhiễm KK trong nhà trên cả nước cao gấp 5-10 lần so với KK Khu vực nhà xe thải hơi xăng dầu ngoài trời (theo báo cáo ngày 16/5/2010), đặc biệt ô nhiễm formaldehyde từ các VLXD và đồ Hút thuốc lá: bụi, CO, nicotin… dùng gia đình khoảng 2,2 triệu dân tử vong/năm (gồm 1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi). Phân hủy chất thải sinh hoạt: CH4, H2S, NH3 Dung dịch dùng để giặt khô khiến quần áo và nội thất sinh ra tetrachloroethylene trong nhiều Khí phóng xạ radon (Rn) sinh ra từ vỏ trái ngày sau khi giặt. Vật nuôi trong nhà sinh ra bụi lông, vi khuẩn. Ra giường, thảm vải tạo ra rất đất cũng có thể thâm nhập và tích lũy trong nhiều mạt bụi mịn. Máy điều hòa KK thường là nơi lý tưởng cho VSV và nấm mốc phát sinh. nhà. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 23 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 24 6
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng Hiện trạng - Những năm gần đây, việc kiểm soát ô nhiễm KK dần được quan tâm nhiều hơn do đã nhận thức được rõ ràng hậu quả sâu rộng từ ô nhiễm KK. - Tại nhiều nơi trên thế giới, mức độ ô nhiễm KK đang dần được cải thiện qua các năm. - Tuy nhiên, tại các thành phố lớn (megacities), do sự gia tăng dân số nhanh chóng (cơ học) và tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vượt bậc, mà việc kiểm soát ô nhiễm trở nên không kiểm soát nổi. - Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ, trở thành nước phát thải mạnh nhất thế giới (20,7% tổng phát thải thế giới). Ba phương pháp tính khí thải khác nhau: Khối lượng khí thải của các nước EU, Mỹ, - Ấn Độ, Braxin cũng nổi lên là các nước đóng góp lượng khí thải đáng kể. Tổng khối lượng quy đổi năm 2007, Tổng Nga, Trung Quốc so với toàn thế giới. khối lượng quy đổi từ 1751-2006, Khối lượng khí phát thải trên đầu người. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 25 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 26 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Nồng độ bụi lơ lửng và khí SO2 trong năm 2003 Hiện trạng và 2006 tại 30 thành phố lớn của Trung Quốc Hiện trạng PM10: particulate matter – bụi có kích thước nhỏ hơn 10 µm T.chuẩn EU 40 µg/m3 T.chuẩn EU Một góc Bắc Kinh sau khi mưa và ngày nắng đầy khói bụi (tháng 8/2005) 20 µg/m3 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 27 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 28 7
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí 2.1 Khí quyển - 2.1.1 Ô nhiễm không khí Hiện trạng – Việt Nam Hiện trạng – Việt Nam - Tại Hà Nội và Tp. HCM: - hàm lượng SO2, O3 tăng trung bình từ 10 đến 17%/năm, - hàm lượng bụi PM10 tăng từ 4 đến 20%/năm, - nồng độ khí NO2 tăng từ 40 đến 60%/năm. - các chỉ tiêu về SO2, NO2, CO trong không khí chung quanh vẫn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, trừ một số nút giao thông lớn. - Ô nhiễm bụi: hiện diện ở hầu hết các đô thị, với nồng độ trung bình năm cao hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN) từ 2-3 lần, ở các nút giao thông và khu đang xây dựng thì nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn 2-5 lần và 10-20 lần, theo thứ tự. Nồng độ bụi trong không khí đường phố chủ yếu do bụi đường (trên 80%). Sự gia tăng số lượng xe máy và nồng độ Diễn biến nồng độ bụi trong không khí khí CO trong không khí đường phố đô thị đường phố đô thị từ 2001-2004 (nguồn: Cục tại Hà Nội và Tp.HCM (nguồn: Cục bảo vệ môi bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường) trường, Bộ tài nguyên và môi trường) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 29 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 30 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Hiệu ứng nhà kính – greenhouse effect • Hiệu ứng nhà kính • Nhiệt độ bề mặt cân bằng của TĐ được quyết định bởi sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời và năng lượng bức xạ của trái đất • Thủng tầng ozone Mang tính • Bức xạ mặt trời: các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua lớp khí nhà kính toàn cầu • Bức xạ của trái đất: các tia sóng dài, năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại bởi lớp khí nhà kính. • Biến đổi khí hậu • Các tác nhân hấp thụ bức xạ sóng dài: CO2, bụi, hơi nước, CH4, CFC v.v... • Mưa axit "Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không Xuất hiện cục gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng • Khói quang hóa bộ, địa phương này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính". Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 31 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 32 8
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Hiệu ứng nhà kính Tại sao Hiệu ứng nhà kính Sóng đến: ngắn? Sóng đi: dài? Nguyên nhân: • Gia tăng các hoạt động tạo khí nhà kính (Sử dụng NL: 50%; CN: 24%; NN:13%; Phá rừng: 14% tăng hàm lượng các khí nhà kính (Các khí nhà kính là những khí thành phần trong bầu khí quyển, gồm cả tự nhiên và nhân tạo, mà chúng có khả năng hấp thụ và tái phát xạ phổ hồng ngoại (UNFCCC, 1992) bao gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, Khí nhà kính? O3, CFCs…) N2, O2, Ar CO, HCl • Tỷ lệ đóng góp vào hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất: Hơi nước 36–70%; CO2 9–26%; Mê tan 4–9%; Ôzôn 3–7% • Khai thác quá mức sinh khối, rừng, các hệ sinh thái … Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 33 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 34 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là bất cứ sự thay đổi khí hậu nào theo thời gian có thể do bởi sự dao động, thay đổi của tự nhiên hoặc là kết quả của hoạt động con người (Uỷ • Nhiệt độ đã gia tăng từ khoảng ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu-IPCC). năm 1850-1899 tới 2001-2005 là Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) định nghĩa 0.76oC. rằng biến đổi khí hậu (climate change) là một sự thay đổi của khí hậu (change of climate), sự biến đổi mà được quy cho là bởi các hành động trực tiếp hoặc gián • Hàm lượng hơi nước bình quân tiếp của con người. Mực nước Thay đổi cường độ trong khí quyển đã tăng kể trong biển dâng cao hoạt động của quá thập kỷ 80 ở khu vực đất liền và đại Nhiệt độ KK, trình tự nhiên dương cũng như phần trên của tầng đại dương tăng đối lưu. Băng tan ở BĐKH Bắc cực Th.phần và chất lượng khí quyển Di chuyển của các thay đổi Năng suất sinh đới khí hậu tồn tại thay đổi họctruong hàng nghìn năm Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi 35 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 36 9
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu Các quan sát từ năm 1961 chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của đại dương đã gia tăng đến Dữ liệu ảnh vệ tinh từ năm 1978 chỉ ra rằng các dải băng hà bắc cực đã bị co rút lại với mức độ sâu ít nhất khoảng 3.000 m. độ 2.7% cho mỗi thập kỷ và tốc độ giảm lớn hơn vào mùa hè khoảng 7.4% mỗi thập kỷ. Mực nước biển đã tăng với mức độ trung bình khoảng 1,8 mm hàng năm trong giai đoạn 1961-2003. Và tốc độ này còn nhanh hơn trong khoảng thời gian 1993-2003 (3,1 mm hàng năm). Nhiệt độ trung bình ở bắc cực đã tăng gần gấp 2 lần mức độ tăng nhiệt độ trung bình trong 100 năm qua. Nhiệt độ ở phần đỉnh của các lớp băng hà vĩnh cửu ở Bắc cực đã gia tăng (lên đến 3oC). Biển băng Bắc Cực được chụp từ một thiết Biển băng Bắc Cực được chụp từ một thiết bị trên vệ tinh nhân tạo của NASA vào bị trên vệ tinh nhân tạo của NASA vào ngày 16/9/2007. ngày 10/9/2008 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 37 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 38 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Các bằng chứng về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Khô hạn đã Lượng mưa được quan sát đã tăng ở khu thấy ở khu vực vực phía đông Sahara, Địa lục địa Nam Trung Hải, phía và Bắc Mỹ, nam châu Phi, phía bắc châu và các phần Âu, khu vực của khu vực bắc và trung Á Nam Á. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 39 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 40 10
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tỉ lệ đóng góp và các nguồn phát sinh các khí nhà kính Nguyên nhân • Những thay đổi về nồng độ các khí nhà kính, các sol khí, độ bao phủ mặt đất (land cover), bức xạ mặt trời đã làm thay đổi cân Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự bằng năng lượng của hệ thống nhiên đã có từ khi trái đất có bầu khí khí hậu. quyển và hiện nay chúng ta đang làm GIA TĂNG hiện tượng này bằng việc thải lên quá nhiều các khí nhà kính Năm 2005, nồng độ CO2 trong khí quyển là 379 ppm và CH4 là 1774 ppb đã vượt xa con số ghi nhận được trong khoảng 650 nghìn năm trước Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 41 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 42 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt So sánh nồng độ một số khí nhà kính giai đoạn Tiền Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Công Nghiệp và 1998 Các hành động phát triển của con người là nguyên nhân gốc rễ: đốt nhiên liệu hoá thạch, tàn phá rừng… Mỹ, Trung Quốc, Ấn độ, Brazil, Nga, Nhật,.. là những nước thải ra nhiều nhất. Ví dụ: Mỹ (22,9 tấn), Qatar (54,7 tấn), Úc (25,9 tấn), Malaysia (37,2 tấn). Mức phát thải khí nhà kính của các Mức phát thải khí nhà kính theo đầu quốc gia năm 2000 người ở các quốc gia năm 2000 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 43 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 44 11
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Hậu quả Biến đổi khí hậu Hậu quả Làm gia tăng tuần suất và cường độ các cơn bão. Biến đổi khí hậu làm mất mát và suy giảm đa dạng Tần số của các thiên tai do thời tiết gây ra đã tăng 6 lần từ năm 1950 đến nay. sinh vật 10 nước bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai do thời tiết (2004): Somalia, Cộng hòa Ở châu Âu, khi nhiệt độ tăng lên 1-2oC thì Dominican, Bangladesh, Phi Luật Tân, Trung Quốc, Nepal, Madagascar, Nhật, thành phần loài sẽ thay đổi căn bản, rủi ro tuyệt Mỹ, Bahamas chủng loài cao Việt Nam được đánh giá là 1 trong 5 nước chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi Ở Nga, quần thể gấu Bắc cực cư trú ở rìa Bắc khí hậu nhất trên thế giới. và loài báo tuyết ở Altai-Sayan đe doạ bị tuyệt chủng Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp, đe doạ an ninh lương thực Khu vực Bắc Cực, nhiệt độ tăng lên làm tan Nam Phi: có thể mất 30% sản lượng ngô và các cây lương thực khác vào năm băng sẽ đẩy gấu Bắc cực, hải mã, chim biển, và 2030; Bắc Á: sản lượng gạo, ngô và kê có thể giảm đến 10% hải cẩu… tuyệt chủng Trung quốc: sản lượng lúa gạo sẽ giảm 20-30% khi nhiệt độ tăng lên 2-3oC … Nam Á: tăng 3-4o C, thu nhập các nông trang ước tính sẽ giảm 9-25%. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 45 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 46 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Hậu quả Biến đổi khí hậu Hậu quả Gia tăng mực nước biển Gia tăng mực nước biển Mức độ gia tăng mực nước biển (mm/năm) – Gia tăng xói mòn bờ biển, ngập lụt, hạn chế, Các nguồn dẫn đến việc gia tăng mực nước biển 1961-2003 1993-2003 làm thay đổi chất lượng nước mặt, và tính chất nước ngầm, mất mát tài sản và nơi sinh cư gần Giãn nở nhiệt 0,42±0.12 1.6 ± 0.5 bờ biển, … Sông băng và băng trên núi cao 0.50 ± 0.18 0.77 ± 0.22 – Đe doạ: khoảng 634 triệu người sống ở các Các dải băng ở đảo Greenland 0.05 ± 0.12 0.21 ± 0.07 khu vực duyên hải và khoảng 2/3 các thành Các dải băng Nam cực 0.14 ± 0.41 0.21 ± 0.35 phố trên thế giới với hơn 5 tỉ người sống ở những khu vực đất thấp ven biển Tổng các đóng góp khí hậu đơn lẻ đối với sự gia tăng 1.1 ± 0.5 2.8 ± 0.7 nươc biển Mức độ gia tăng mực nước biển được quan sát 1.8 ± 0.5 3.1 ± 0.7 Sự khác nhau (giữa dữ liệu quan sát được và dữ liệu 0.7 ± 0.7 0.3 ± 1.0 ước lượng cho sự đóng góp của yếu tố biến khí hậu) Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 47 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 48 12
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Biến đổi khí hậu Hậu quả Thủng tầng ozone Tác động đến sức khoẻ con người • khoảng 25 km trong tầng bình lưu: tầng Ozone – Làm gia tăng các loại bệnh dịch, các bệnh về tim mạch. • tầng Ozone bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất – Đợt nóng 2003 ở châu Âu làm chết 22000-35000 người • Tháng 10 năm 1985, Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng“ bằng diện tích nước Mỹ – Sự làn tràn bệnh dịch, sự gia tăng nhiệt độ đã tạo điều kiện truyền bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết…) • Năm 1987, tầng khí ozone ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần – Có khoảng 150.000 cái chết hàng năm là liên quan đến biến đổi khí hậu Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 49 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 50 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Thủng tầng ozone Thủng tầng ozone Tầng ozôn có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi • Trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có dung dịch freon thể lỏng những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuống. • Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. bốc thẳng lên tầng ozone và phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozone Tại sao như vậy??? • Máy lạnh, dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28µm rất nguy hiểm đối với động và thực vật, bị lớp freon. ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ. Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn có thể trình bày theo các PTPƯ sau: (các CFCs (clorofluorocacbons) phản ứng liên tục xảy ra) Cơ chế khơi mào tác động của CFC: O2 + Bức xạ tia tử ngoại O + O O + O2 O3 Tia tử ngoại O3 + Bức xạ tử ngoại O2 + O CFC + O3 O2 + ClO ClO + O3 O2 + Cl Cl + O3 ClO + O2 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 51 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 52 13
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Mưa axit Mưa axit Tác hại Mưa axit là sự kết hợp của mưa, sương mù, tuyết, mưa đá với oxit lưu huỳnh, oxit nitơ • Rừng bị hủy diệt: tổn thương lá cây, chất dinh dưỡng trong đất bị tan mất, phá sinh ra do quá trình đốt cháy các nhiên liệu hoại sự cố định đạm của vi sinh vật và sự phân giải các chất hữu cơ... khoáng tạo thành axit sunfuric, axit nitric • Nước hồ bị axit hoá có nồng độ loãng (pH < 5,6), rồi theo mưa tuyết rơi xuống mặt đất. • Sản lượng nông nghiệp bị giảm: ức chế việc phân giải các chất hữu cơ • Từ những năm 1950, nước Mỹ đã xuất và cố định đạm, rửa trôi các nguyên tố hiện các trận mưa axit. dinh dưỡng trong đất (Ca, Mg, K)... • Năm 1979, ở Trung Quốc, mưa axit lần đầu tiên xuất hiện, chủ yếu ở khu vực sông Trường Giang, phía Đông cao nguyên Thanh Hải và bồn địa Tứ Xuyên. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 53 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 54 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt Sương khói quang hóa Sương khói quang hóa Sương khói (Smog) = kết hợp khói (smoke), sương (fog) và một số chất ô nhiễm khác. 2. Sương khói kiểu Los Angeles - Sương khói quang hóa (Photochemical smog) 1. Sương khói kiểu Luân Đôn (London smog / Great smog) - Xảy ra lần đầu tiên ở Los Angeles những năm 1944-1945 • Xảy ra nghiêm trọng ở LĐ từ 5-10/12/1952 (gần 5.000 người chết) - Bản chất: hình thành vào mùa hè, ban ngày, khi mật độ giao thông cao • Bản chất: sương + khói + SO2 • Cơ chế hình thành: Hydrocarbon + NOx + tia UV → các chất ô nhiễm thứ cấp có tính oxy hóa: O3, NO2, - Hiện tượng đảo nhiệt (temperature inversion): ban đêm, mùa đông, khối KK lạnh tập trung aldehyd, peroxyacyl nitrat PAN (100-500 ppb O3; 20-70 ppb PAN) gần mặt đất. Buổi sáng, mặt trời phá vỡ hiện tượng đảo nhiệt, phá lớp sương sát mặt đất. - Sương dày đặc kết hợp lượng lớn khói do đốt than bị giữ lại (hơi nước bao quanh hạt khói - Màu nâu, mờ đục, gây cay mắt, bỏng rát phế quản, phổi, phá hủy cao su, cây cối, … than) sương khó tan hết tích lại nhiều ngày. - SO2 trong khí thải đốt than hòa tan vào lớp nước và tham gia phản ứng tạo acid; nồng độ SO2 lên đến ~10 mg/m3 (tiêu chuẩn ~ 0,3 mg/m3) - Smog gây hại cho hệ hô hấp số ca tử vong tăng liên tục trong 4 ngày. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 55 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 56 14
- 5/13/2012 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt 2.1 Khí quyển - 2.1.2 Các hiện tượng đặc biệt NL mặt trời Sương khói quang hóa Khói quang hóa hν Sự hình thành NO2 hấp thu năng lượng mặt NO2 trời sinh ra NO và nguyên tử O khói quang hóa O NO O2 O NO phản ứng với O3 Nguyên tử O,HO., và ôzôn phản hoặc gốc ROO. Tạo ra ứng với các hydrocarbon tạo NO2 O3 thành các gốc hydrocarbon tự do O3 Ôxi nguyên tử phản ứng ngược lại phản ứng với O2 NO2 tạo thành ôzôn Các gốc Hydrocarbon tự do Gốc hidrocarbon tự do p/ứng Các gốc thêm như NO2 tạo ra PAN, aldehyt, các th.phần khói khác Hydrocarbon tự do NO Hydrocarbon Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong Phản ứng ngược lại 57 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 58 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất Tài nguyên đất Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay • Tổng diện tích đất ~148 tr km2 (29% diện tích bề mặt trái đất) trong đó: đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã – 20% đất quá lạnh - 20% đất quá khô sống trong đất. – 20% đất quá dốc - 10% tầng thổ nhưỡng quá mỏng – 20% đất đồng cỏ – 10% đất trồng trọt được (đất có n.suất cao: 14%, n.suất TB : 28%; n.suất thấp: 58%) • Trong đất có chứa 0,6% lượng nước trên hành tinh, là môi trường sống của rất nhiều sinh Các biểu hiện đất suy thoái Các hoạt động gây ảnh hưởng vật, chứa các hữu cơ và vô vàn các chất khoáng khác. • Axít hoá • Du canh du cư • Đất được hình thành dưới tác động của khí hậu, đá mẹ, sinh vật, địa hình, và thời gian. • Mặn hoá • Bón phân hóa học quá liều • Đất gồm các tầng: thảm mục, mùn, tầng rửa trôi, tầng tích tụ, tầng mẫu chất, đá mẹ • Phèn hóa • Chăn thả quá mức • Sa mạc hóa • Phá rừng Việt Nam • Bạc màu • Thải bỏ CTR không đúng • 33 triệu ha, diện tích đất bình quân đầu người 0,4 ha (đứng thứ 159) • Ô nhiễm quy cách • Đất nông nghiệp 7,36 tr ha (~5,9 tr cho cây ngắn ngày) • Đất rừng 9,91 tr ha • Đất chưa sử dụng 13,58 tr ha Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 59 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 60 15
- 5/13/2012 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất Hoạt động gây suy thoái Hoạt động gây suy thoái + Hoạt động công nghiệp (chiếm 1%) như việc sử dụng đất làm bãi thải. Hiện nay nhiều + Khai thác rừng đến cạn kiệt (chiếm tỷ trọng 37%) (gây xói mòn, làm đá ong hoá, làm mất nguồn nước thải ở các đô thị, KCN và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại nặng nước, sạt lở...) độc hại như: Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg …, cùng các hóa chất độc hại, dầu mỡ, … bị đổ + Chăn thả quá mức (chiếm 34%) khiến gia súc phải tìm mọi nguồn thức ăn có thể, kể cả rễ thẳng ra môi trường mà không hề được xử lý đất nông nghiệp ven đô thị, KCN và làng cây, đồng thời, lượng nước tiểu và phân gia súc quá lớn không kịp biến đổi sang dạng thích nghề đã bị ô nhiễm trầm trọng. Bụi và khí thải sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu trong công hợp cho sự phục hồi đất và cây cỏ. Nhiều cây gỗ cũng bị khô héo đi do gia súc chăn thả vặt nghiệp, bay trong không khí sau đó ngưng tụ và quay trở lại mặt đất gây ô nhiễm đất. trụi lá và vỏ cây các loài cỏ và đất không kịp phục hồi, đất ngày càng bị nén cứng, sa mạc hóa, xói mòn và giảm độ che phủ của cây cỏ trên đất. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái đất còn có thể kể đến: + Hoạt động nông nghiệp (chiếm 28%) như tưới tiêu không hợp lý, dùng quá nhiều phân bón khai thác nước ngầm thiếu quy hoạch, không kiểm soát, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, (urea, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) hoặc hoàn toàn không dùng phân bón, dùng xâm nhập mặn, lún sụt đất; phân hóa học, phân Bắc, phân chuồng tươi, thuốc bảo vệ thực vật, … làm đất bị chua, mặn khai thác đất, cát trái phép, thiếu kiểm soát gây sạt lở đất và a/hưởng đến dòng chảy; hoá thứ sinh, giảm hoạt tính sinh học, xói mòn, ô nhiễm hóa học và sinh học. sự cố tràn dầu có khả năng gây ô nhiễm nước, đất trầm trọng, chất thải rắn, nhất là nước rỉ của các bãi rác chôn lấp ở ngoại thành. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 61 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 62 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất Hoạt động gây suy thoái Hoạt động gây suy thoái Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 63 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 64 16
- 5/13/2012 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất Hiện trạng Hiện trạng Theo UNEP (1987), đất không bị phủ băng có d/tích: 13.251 triệu ha (91,53% d/tích lục địa). Trong đó: chỉ có 1500 triệu ha (11%) dùng để trồng trọt, 24% diện tích đất được dùng làm đồng cỏ chăn nuôi, Đất tốt ít, 32% là rừng và đất rừng, đất xấu 32% diện tích đất còn lại được sử dụng với các mục đích khác nhau. nhiều và Hiện nay, theo đánh giá của FAO trong diện tích đất trồng trọt thì đất cho năng suất: cao chiếm 14%, trung bình chiếm 28% , thấp chiếm 58%. quỹ đất Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng 15 - 20%, tối đa ngày càng bị khoảng 3200 triệu ha, gấp hơn hai lần diện tích đất đang sử dụng hiện nay. thoái hoá. Tuy nhiên, mỗi năm lại có khoảng 25 tỉ tấn đất mặt bị rửa trôi, 2 tỷ ha đất canh tác và đất trồng bị suy thoái do bị con người sử dụng thiếu khoa học và không có quy hoạch. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 65 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 66 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất Hiện trạng Hiện trạng Theo Worldometers, thế giới đã mất hơn 3,6 triệu ha đất canh tác do xói mòn trong bảy Các nguồn gây ô nhiễm KLN trong đất (tại Pháp, 1998): Nguyên tố tháng đầu của năm 2011. nào là KNL? Tại Mỹ, tốc độ rửa trôi 2,5 cm lớp đất bề mặt nhanh hơn 17 lần tốc độ tạo thành chúng (200 đến 1000 năm). Tốc độ rửa trôi này còn nhanh gấp nhiều lần ở châu Á, Phi, Nam Mỹ. Năm 1998 Sa mạc Sahara hiện nay đang tiến dần về phía nam với tốc độ 45 km/năm. 8300 tấn Ô nhiễm đất là 1 vấn nạn nghiêm trọng tại Trung Quốc: Hiện nay nước này có gần 2.000 vạn ha đất canh tác bị ô nhiễm kim loại nặng, chiếm gần 68 tấn 20% tổng diện tích đất canh tác – ng.nhân thông thường là do tưới tiêu bằng nước ô nhiễm. Sau mỗi đợt lũ lụt, đất ruộng và lưu vực sông ở các tỉnh Quảng Tây và Vân Nam đều bị ô 3200 tấn nhiễm nặng do kim loại nặng nồng độ cao tràn xuống từ các khu khai khoáng. 5300 tấn Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 67 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 68 17
- 5/13/2012 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất Hiện trạng – Việt Nam Hiện trạng – Việt Nam Thống kê năm1999, nước ta có diện tích tự nhiên gần 33 triệu ha, trong đó: Các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận là nơi diện tích đang sử dụng là 22.226.830 ha (68,83% tổng quỹ đất) có diện tích sa mạc hóa lớn nhất cả nước. 10.667.577 ha đất chưa sử dụng, (33,04% diện tích đất tự nhiên) Mất trên 100.000 ha đất nông nghiệp loại tốt/năm, chủ yếu là đất lúa ở các tỉnh đồng bằng đất nông nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha, (26,1% diện tích tự nhiên) Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có ít đất nông nghiệp nhất trên thế có trên 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) ở vùng đồng bằng và trên 60% diện tích đất (13 giới (đứng thứ 159 thế giới từ năm 2002). triệu ha) ở miền núi có những vấn đề liên quan tới suy thoái đất. Do đặc điểm đất đồi núi chiếm ¾ toàn lãnh thổ, độ dốc cao lại nằm trong vùng nhiệt đới, Tại TP. HCM, kết quả phân tích hiện trạng ô nhiễm KLN trong đất vùng trồng lúa khu vực mưa nhiều và tập trung 4 – 5 tháng trong mùa mưa, chiếm tới 80% tổng lượng mưa năm, phía Nam thành phố cho thấy hàm lượng đồng, kẽm, chì, thuỷ ngân, crôm trong đất trồng lúa nhiệt độ không khí cao, các quá trình khoáng hoá diễn ra rất mạnh trong đất nên dễ bị rửa trôi, xói mòn, nghèo chất hữu cơ và chất dinh dưỡng dẫn đến thoái hoá đất. chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước thải công nghiệp phía nam thành phố đều tương đương Ngoài yếu tố địa hình tự nhiên, việc phá rừng, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền hoặc cao hơn ngưỡng cho phép (TCVN 7209:2002) đối với đất sử dụng cho mục đích nông vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, độc canh, quãng canh…) đã làm đất bị thoái hoá nghiệp. Trong đó hàm lượng cadimi vượt quá TCCP 2,3 lần; kẽm vượt quá 1,76 lần. nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng SX và khả năng hoang mạc hoá ngày càng phát triển. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 69 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 70 2.2 Địa quyển - 2.2.1 Suy thoái đất 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản Hiện trạng – Việt Nam Tài nguyên khoáng sản Xâm nhập mặn ở ĐBSCL những năm gần đây trở nên gay gắt hơn. • Khoáng sản là nguồn tài nguyên không tái tạo, và trung bình trữ lượng của nó chỉ có thể đáp ứng cho con người 40 năm Đường ranh giới xâm nhập mặn ngày càng lùi sâu vào trong đất liền: • Giá trị tài nguyên luôn gắn với mức độ khan hiếm của nó. Ở tỉnh Bến Tre, trên sông Hàm Luông, Cổ Chiên, Cửa Đại, ranh mặn 4‰ vào sâu trong đất liền 30 - 40km. Tài nguyên khoáng sản gồm: Tại Kiên Giang, mặn xâm nhập sâu vào các cửa sông từ 10 – 40 Độ mặn t.bình • Khoáng sản kim loại km với độ mặn đo được là: 0,9‰ trên sông Cái Lớn (huyện Gò của nước biển? – Kim loại đen: Fe, Mg, Cr, Ti, Co, Ni, Mo, W. Quao), 13,5‰ tại Rạch Giá, 4,7‰ tại Tắc Cậu (huyện Châu nước ngọt? – Kim loại màu: Cu, Zn, Pb, Sn, As, Hg, Al Thành)… – Nhóm kim loại quý: Au, Ag, Bạch kim (Pt) Sông Tiền và sông Hậu (đoạn qua tỉnh Trà Vinh), nước mặn xâm – Nhóm nguyên tố phóng xạ: Ra, U nhập vào đất liền hơn 30 – 40 km. Ranh mặn 3 - 4‰ đến cống Cần – Kim loại hiếm và đất hiếm: Zr, Ga, Ge… Chông (huyện Tiểu Cần) và cống Láng Thé (huyện Càng Long), • Khoáng sản phi kim: Kim cương, Đá quý, thạch anh kỹ thuật, sét… tại TX Trà Vinh là 4,9‰, xã Định An (huyện Trà Cú) là 13,4‰ • Khoáng sản cháy: Than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí đốt, đá dầu. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 71 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 72 18
- 5/13/2012 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản Hoạt động gây cạn kiệt Hoạt động gây cạn kiệt Nhu cầu sử dụng kh/sản ngày càng tăng cao dẫn đến tốc độ khai thác quá ồ ạt của các Chưa có một chiến lược dài hạn, xuyên suốt nhằm bảo vệ, quản lý, khai thác, chế biến và thành phần kinh tế, các quốc gia. xuất khẩu khoáng sản với hiệu quả tối ưu cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên; Ví dụ: Trung Quốc đang muốn chuyển đổi nhanh nên có khát khao không giới hạn về các chưa có những giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để ngăn chặn việc phung phí tài nguyên. nguồn t/nguyên và đang dần thôn tính nguồn kh/sản của các nước khác. Hiện tại, các DN Ví dụ: Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã nhiều lần yêu cầu chấn chỉnh việc khai thác Tr.Quốc tiến hành thu mua chủ yếu TNTN (chiếm 97% trong chiến dịch đầu tư của Tr.Quốc). khoáng sản, hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô, nhưng thực tế diễn ra ngược lại. Việc Ở Việt Nam xuất hiện nhiều khai thác, chế biến cũng như xuất khẩu khoáng sản vẫn diễn biến theo chiều hướng xấu. “danh từ” mới: quặng tặc, thiếc Cuối năm 2009, Bộ Công Thương đã có văn bản đề nghị Thủ tướng cho xuất khẩu tặc, cát tặc, … 400.000 tấn tinh quặng sắt, 84.000 tấn magnetit, 18.000 tấn mangan, 44.000 tấn kẽm... Như vậy, số lượng khoáng sản xuất khẩu năm 2010 sẽ còn nhiều hơn năm 2009. Theo Cấp giấy phép khai thác khoáng số liệu của Hải quan Trung Quốc, lượng tinh quặng sắt nhập từ Việt Nam năm 2009 là sản tràn lan hiện nay dẫn đến tình 1,81 triệu tấn, trị giá trên 100 triệu đô la. trạng lãng phí tài nguyên và tàn phá môi trường Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 73 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 74 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản Hiện trạng Hiện trạng Việt Nam Trên bình diện chung toàn thế giới, trữ lượng sắt, nhôm, titan, crôm, magiê, vanadi… Do nằm trên bản lề của vành đai kiến tạo và sinh khoáng cở lớn của thế giới: Thái Bình được đánh giá là còn khá lớn, chưa có nguy cơ cạn kiệt; trữ lượng bạc, đồng, bismut, thủy Dương và Địa Trung Hải khoáng sản nước ta khá phong phú về chủng loại, đa dạng về ngân, amian, chì, kẽm, thiếc, molipden… không lớn và đang ở mức báo động, còn trữ nguồn gốc. lượng barit, fluorit, graphit, gecmani, mica…còn rất nhỏ và có nguy cơ cạn kiệt hoàn toàn. Hiện nay chúng ta đã biết có hơn 5000 mỏ và điểm quặng của 80 loại khoáng sản, trong Hiện nay, để giải quyết nhu cầu sử dụng khoáng sản người ta đã tiến hành khai khoáng ở đó hơn 32 loại và trên 270 mỏ đã được đưa vào khai thác hoặc thiết kế khai thác. biển, một phần là do ở lục địa 1 số loại khoáng không có hoặc trở nên hiếm (iot, brôm, dầu Những khoáng có trữ lượng lớn là đá vôi, apatit, cao lanh, than, trong đó than được đánh mỏ, khí đốt…), phần khác, người ta đã khai thác khoáng dưới các dạng “đa kim”; một số giá khoãng 3 tỷ tấn, bôxít vài tỷ tấn, thiếc hàng chục ngàn tấn. Sắt có trữ lượng khá lớn có khoáng có hàm lượng tập trung cao (mangan, sắt, niken, côban, đồng và các nguyên tố thể đến hàng trăm triệu tấn (với 2 mỏ lớn nhất nước là Thạch Khê và Quý Xa – đều thuộc phóng xạ). Chỉ tính riêng dầu mỏ và khí đốt, ở trên thế giới đã có đến hơn 400 điểm và có loại trữ lượng trung bình so với thế giới). trữ lượng 1400 tỷ tấn đã được phát hiện. Những khoáng vật quý như vàng, đá quý, đá ngọc, kẽm, ăngtimoan, các nguyên tố phóng xạ… cũng rất có triển vọng. Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở đồng bằng ven biển và thềm lục địa, trữ lượng được đánh giá vào khoảng 1500 triệu tấn. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 75 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 76 19
- 5/13/2012 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản 2.2 Địa quyển - 2.2.2 Cạn kiệt khoáng sản Hiện trạng Hiện trạng Việt Nam Việt Nam Nếu tiếp tục khai khoáng và xuất khẩu tinh quặng sắt như hiện nay thì các nhà máy luyện Do điều kiện kinh tế còn thấp, kỹ thuật còn thép lò cao ở Việt Nam được đầu tư hàng ngàn tỉ đồng sẽ thiếu nguyên liệu trầm trọng trong lạc hậu công nghiệp mỏ nước ta không chỉ tương lai gần (chỉ riêng ba công ty sản xuất thép lớn nhất nước ta, mỗi năm cũng cần tiêu thụ gây sự lãng phí về tài nguyên, mà còn hủy hơn 2 triệu tấn tinh quặng sắt). hoại môi trường một cách nghiêm trọng. “Một nghịch lý là tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam đã báo động rằng từ năm 2013, Việt Nam sẽ phải nhập than đá nhưng cũng chính tập đoàn này trong năm 2009 đã xuất khẩu 29 Ví dụ: khu mỏ Quảng Ninh, trong hơn 100 năm qua đã khai thác hơn khoảng 200 triệu tấn triệu tấn than đá và năm 2010 lại đề nghị xuất khẩu tiếp 18 triệu tấn! Có phải vì lợi ích cục bộ than triệt hạ gần như hầu hết rừng tự nhiên + thải ra khoảng hơn 1.600 triệu tấn đất của chính tập đoàn này?!” đá tạo nên những “núi” chất thải cao hàng trăm mét, những bãi thải rộng hàng nghìn ha. Mặt đất bị đào bới nham nhở; các sông suối bị bồi lấp; tắc nghẽn; bãi triều bị xâm lấn; rừng ngập mặn bị tàn lụi; nước bị ô nhiễm bởi cám than; nhiều loài động vật trên cạn và dưới nước vốn có trong vùng cũng được thay thế bằng những loài khác hoặc biến mất. Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 77 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 78 2.3 Thủy quyển - 2.3.1 Biển và đại dương 2.3 Thủy quyển - 2.3.1 Biển và đại dương Tài nguyên biển Hoạt động gây ảnh hưởng Chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất Chứa đựng rất nhiều tài nguyên quý giá: Công ước Luật biển năm 1982 đã chỉ ra 5 nguồn gây ô nhiễm biển: • ~ 400 tỉ tấn dầu mỏ và khí đốt - Các hoạt động trên đất liền: chất thải (nước thải và chất thải rắn) do hoạt động sinh hoạt • Trữ lượng sắt, magan, vàng, kim cương, các kim loại cao hơn đất liền ~ 900 lần và sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ…) của con người theo các dòng chảy • Sóng biển thuỷ triều ... là nguồn năng lương vô tận sông suối ra biển. Ước tính khoảng 80% nguồn ô nhiễm ở các biển và đại dương đến từ các Cung cấp nguồn dinh dưỡng, thực phẩm dồi dào cho con người (rong, cá…) hoạt động trên đất liền. Chi phối, điều hòa thời tiết khí hậu trên hành tinh. Ví dụ: khu công nghiệp Vân Phong (Khánh Hòa), Hòn Na (Quảng Bình), Cà Mau (Cà Mau) hình thành và đi vào hoạt động trong năm 2004 đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường Việt nam biển ven bờ của các tỉnh thành đó. • Với 3260 km đường bờ biển, Việt nam có khoảng 1 tr km2 biển. Hàng năm có tới 10% trong số 260 triệu tấn chất dẻo sản xuất ra trôi nổi trên các đại dương • Sản lượng đánh bắt hải sản năm 1995 là 1,5 triệu tấn • Lượng dầu đã xác định được ở biển Đông (khoảng 3,5 tr km2) 1,2 tỉ km3, ~ 7500 tỉ km3 sau khi đã qua sử dụng, phần lớn số này tập trung ở những vùng xoáy rác như vùng rác Đông khí. Thái Bình Dương chẳng hạn. • Sản lượng dầu trên biển Việt nam: ~ 2,4 tỉ thùng (2005) (hạng 30/thế giới). Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 79 Chuong 3 – Tuong tac giua con nguoi va moi truong 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2 - Nguyễn Nhật Huy
47 p | 305 | 34
-
Bài giảng Phần 2: Mối quan hệ giữa con người và môi trường
26 p | 150 | 26
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 3 - Nguyễn Nhật Huy
74 p | 155 | 24
-
Bài giảng Chương III: Sự tương tác giữa con người và môi trường
62 p | 200 | 22
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 1 - Nguyễn Nhật Huy
31 p | 170 | 20
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 4 - Nguyễn Nhật Huy
49 p | 168 | 18
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 5 - Nguyễn Nhật Huy
17 p | 117 | 14
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
38 p | 104 | 11
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
6 p | 114 | 10
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
9 p | 111 | 9
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
19 p | 84 | 7
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
16 p | 82 | 6
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Con người và môi trường - Nguyễn Thanh Bình
20 p | 77 | 5
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 4 (tt) - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
12 p | 63 | 3
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 0 - Nguyễn Nhật Huy
6 p | 79 | 3
-
Bài giảng Con người và Môi trường: Chương 4 - TS. Hà Dương Xuân Bảo
142 p | 29 | 2
-
Bài giảng Môi trường và con người: Chương 3 - Lê Thị Thanh Mai
177 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn