intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.2 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 Công nghệ nuôi trồng nấm rơm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc tính sinh học của nấm rơm; Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.2 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

  1. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT: 0379171187 Email: thuy_chat@yahoo.com.vn
  2. CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.3. Công nghệ nuôi trồng linh chi
  3. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm 3.2.1.1. Giới thiệu chung  Tên khoa học: Volvariella volvacea.  Tên tiếng Anh: Paddy straw mushroom.  Vị trí phân loại: chi Volvariella, họ Pluteaceae, bộ Agaricales, Lớp Agaricomycetes, Ngành Basidiomycota.
  4. Volvariella volvacea
  5. Volvariella bombycina
  6. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm 3.2.1.2. Chu trình sống
  7. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm 3.2.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng  Cacbon và nitơ: Các nghiên cứu về tỉ lệ C/N thì không thống nhất và đôi khi khác nhau rất xa. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ C/N ở khoảng 50 là tốt hơn cả, người khác cho là 80.  Ngoài cacbon và nitơ, trong môi trường nuôi cấy sợi nấm còn cần đến các khoáng chất như P, Ca, Mg, K …  Trong nuôi trồng có thể bổ sung bột ngô hay cám gạo.
  8. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm 3.2.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh  Nhiệt độ:  Sợi nấm sinh trưởng ở 15 - 42oC, thích hợp ở 30 - 35oC.  Quả thể nấm sinh trưởng ở là 23 - 34oC, thích hợp nhất ở 28 - 32oC.
  9. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm 3.2.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh  Ẩm độ: Trong nuôi trồng nấm rơm yêu cầu độ ẩm giá thể từ 70 - 75% và độ ẩm không khí bão hoà, đạt từ 85 - 90%.  Ánh sáng: Ánh sáng tán xạ có tác dụng xúc tiến sự phát dục của tán nấm. Trong điều kiện tối, tán nấm rất khó hình thành.
  10. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.1. Đặc tính sinh học của nấm rơm 3.2.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh  Không khí: Nấm rơm là loài hiếu khí, lúc không khí có hàm lượng CO2 quá 0,5%, tán nấm bị ức chế, nên giai đoạn ra tán cần chú ý để nơi nuôi trồng thông gió, đảo khí.  Độ pH: Giai đoạn sinh trưởng của sợi nấm phạm vi pH là 4,5 - 10,5, thích hợp nhất ở 7 – 8.
  11. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.1. Nguyên liệu 3.2.2.2. Xử lý nguyên liệu 3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm 3.2.2.4. Chăm sóc mô nấm đã cấy giống 3.2.2.5. Thu hái nấm
  12. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.1. Nguyên liệu  Hầu hết các phế phụ liệu của nông, lâm nghiệp giàu cellulose đều có thể dùng làm nguyên liệu trồng nấm rơm.  Ở nước ta hiện nay chủ yếu trồng nấm rơm trên rơm rạ, bông phế liệu, bã mùn cưa đã trồng mộc nhĩ.
  13. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.2. Xử lý nguyên liệu  Rơm rạ, bông phế liệu được làm ướt và ủ đống tương tự như trồng nấm sò (làm ướt trong nước vôi, đánh đống, ủ 3 - 4 ngày đảo 1 lần).  Thời gian ủ kéo dài 6-8 ngày. Nếu rơm rạ cứng cần kéo dài thời gian ủ và đảo thêm một lần, nếu rơm rạ mềm, nát chỉ cần ủ 4-5 ngày là được.
  14. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.2. Xử lý nguyên liệu  Nguyên liệu quá ướt (chảy thành dòng) cần banh rộng ra phơi, ủ lại 1 - 2 ngày rồi mới đem trồng.  Rơm rạ đủ ẩm, vắt rơm rạ có nước chảy thành nhiều giọt là đủ ẩm.  Nếu khô quá cần bổ sung thêm nước khi đảo đống ủ.
  15. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm  Mỗi miền có phương pháp trồng nấm rơm khác nhau:  Miền Nam trồng nấm rơm theo luống ngoài cánh đồng hoặc gói bịch nấm rồi xếp thành khối ở trong nhà.  Miền Bắc trồng nấm rơm bằng cách đóng mô cấy giống theo khuôn là thích hợp nhất.
  16. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm  Chuẩn bị khuôn:  Khuôn trồng nấm rơm làm bằng gỗ hoặc bằng tôn có cấu tạo khối hình thang cụt, mặt trong phẳng kích thước như hình vẽ.
  17. a - Chiều rộng đáy dưới 0,4m; b - Chiều rộng đáy trên 0,3m; c - Chiều dài đáy trên 1,1m; d - Chiều dài đáy dưới 1,2m; e - Gờ hai đầu khuôn; h - Chiều cao khuôn 0,4m
  18. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm  Đóng mô cấy giống:  Trải một lớp rơm rạ vào khuôn dày 10 - 12cm.  Lấy giống nấm đã bẻ tơi cấy 1 đường giống xung quanh cách mép khuôn 3 - 4cm.  Cho lớp rơm thứ 2 và cấy giống làm tiếp như vậy đủ 4 lượt giống, 5 lớp rơm.
  19. 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.2.2. Phương pháp trồng ở các tỉnh phía Bắc 3.2.2.3. Đóng mô - cấy giống nấm  Đóng mô cấy giống:  Dùng một lớp rơm dày 3 - 4cm đậy lên trên cùng, ép nhẹ cho phẳng, nhấc khuôn cấy tiếp mô khác bố trí mô nọ cách mô kia 25 - 30cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2