Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 9
lượt xem 57
download
Chương 9. Giá trị kinh tế - Cung cấp lương thực, thực phẩm; Cung cấp gỗ, song mây; Cung cấp thuốc chữa bệnh; Cung cấp chất đốt; Nguồn cung cấp da lông, vật liệu trang trí nội thất; Nguồn cung cấp xơ, sợi; Nguồn cung cấp tinh dầu, hương liệu; Thuốc nhuộm; Cung cấp nguồn gen cải thiện giống cây trồng vật nuôi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 9
- GIÁ TRỊ KINH TẾ Cung cấp lương thực, thực phẩm Cung cấp gỗ, song mây Cung cấp thuốc chữa bênh Cung cấp chất đốt Nguồn cung cấp da lông, vật liệu trang trí nội thất Nguồn cung cấp xơ, sợi Nguồn cung cấp tinh dầu, hương liệu Thuốc nhuộm Cung cấp nguồn gen cải thiện giống cây trồng vật nuôi Nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm 250.000 giống cây là nguồn thức ăn và có 7000 cây được trồng, cung cấp khoảng 90% năng lượng dinh dưỡng cần thiết cho dân số toàn cầu. 15.000 loài thú và chim và có khoảng từ 30 đến 40 loài được nuôi dưỡng để làm thực phẩm. Nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm 62 quốc gia sử dụng 25% lượng prôtein từ các động vật trong rừng, 19 quốc gia sử dụng 50% lượng protein, Thái Lan: 51%, Philippin: 52%, Indonesia: 68%... và đặc biệt các nước như Ghana, Congo (Zaire) và nhiều nước ở Tây và Trung Phi sử dụng đến 75% lượng protein được lấy từ các động vật rừng. Một số vùng dọc các con sông, hồ thì cá hoang dại là nguồn protein chính. Trên toàn thế giới, 100 triệu tấn cá thu từ tự nhiên mỗi năm (FAO, 1986). 1
- Nguồn cung cấp lương thực và thực phẩm Tảo xoắn (spirulina) chứa 70% protein và hàm lượng vitamin cao.Tảo xoắn được sản xuất và sử dụng rất nhiều chẳng hạn như Thái Lan (170 tấn), Đài Loan (460 tấn), Cu ba (40 tấn) Tảo biển cũng được ưa chuộng và sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Côn trùng là nguồn thức ăn giàu protein, được sử dụng ở nhiều nơi. Thức ăn từ động vật • Trong số khoảng 15.000 loài thú và chim, chỉ có khoảng từ 30 đến 40 loài được nuôi dưỡng để làm thực phẩm và dưới 14 loài, bao gồm cả gia súc, dê, cừu, trâu và gà, chiếm 90% tổng số vật nuôi trên toàn cầu. Các nguồn rau, quả • Bên cạnh đó, đa dạng cây trồng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dinh dưỡng nhờ vào việc tiêu thụ các loại thức ăn phong phú hơn, đặc biệt là các loại quả và rau. Chế độ ăn uống đa dạng góp phần chống suy dinh dưỡng, béo phì và các vấn đề về sức khỏe khác ở cả các nước đang phát triển và các nước phát triển. 2
- NGUỒN CUNG CẤP DA LÔNG • Ở Canada việc mua bán lông thú đã nuôi sống khoảng 40.000 người săn bắt; trong mùa săn 1975 - 1976 họ đã thu được 25 triệu USD lông thú chủ yếu là của Hải ly, Chuột hương, Linh miêu, Hải cẩu, Chồn Vison và Cáo; cũng trong thời gian nầy việc chăn nuôi cũng thu được 17 triệu USD lông thú trong đó có 90% là của chồn Vison. Nguồn cung cấp gỗ và các sản phẩm của gỗ Gỗ là một trong những hàng hóa quan trọng trên thị trường thế giới, chiếm tỷ lệ lớn trong mặt hàng xuất khẩu. Năm 1959, tổng cộng giá trị toàn cầu của gỗ xuất khẩu là 6 tỉ USD, phần lớn lấy từ vùng ôn đới. Những nước xuất khẩu gỗ lớn là: Mỹ, Nga, Canada, Anh, Phần Lan Nguồn cung cấp song, mây Sau gỗ, song mây là nguồn tài nguyên quan trọng để xuất khẩu. Hầu hết chúng là các loài mọc hoang ở nam và Đông Nam Á. Trung tâm đa dạng sinh học của song mây là bán đảo Malaixia với 104 loài, trong đó có 38% là đặc hữu 3
- Nguồn cung cấp chất đốt Nguồn cung cấp chất đốt liên quan tới phá rừng? Chất đốt không phải là nhân tố quan trọng đối với nạn phá rừng mà hầu hết chất đốt lấy từ các savan, rú bụi, đất nông nghiệp (Eckholm et al., 1984; Myer, 1980). Nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh 40% các đơn thuốc được các bác sĩ cung cấp hằng năm tại Hoa Kỳ đều có chứa các chất tự nhiên được lấy từ thực vật bậc cao (25%), từ các vi khuẩn và nấm ( 13%) hoặc từ các động vật (3%). Chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ, các vị thuốc được ly trích từ thực vật bậc cao có giá trị khoảng 3 tỉ USD hằng năm và con số nầy còn tiếp tục được gia tăng nữa. Nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh • Theo Farnswarth (1988) có tới 80% số người dân trên thế giới sử dụng thuốc truyền thống để chăm sóc sức khỏe ban đầu. 4
- NGUỒN CUNG CẤP THUỐC CHỮA BỆNH (tt) Khoảng 120 hoá chất được chiết xuất thành dạng tinh khiết từ 90 loài sinh vật đang được dùng trong y học trên toàn thế giới . Khá nhiều trong số đó không thể sản xuất nhân tạo được: - Digitoxin khích thích hoạt động tim, một thuốc trợ tim (chiết xuất trực tiếp từ cây Mao địa hoàng (Digitalis); - Vvincristine nhân tạo, được dùng để điều trị bệnh bạch cầu ở trẻ emcó nguồn gốc từ cây Catharanthus roseus (Rosy Periwinkle). Các loại dược liệu quý từ thực vật Thông đỏ Taxus brevifolia Catharanthus roseus Mao địa hoàng Digitalis purpurea ' Trị đái đường, sốt rét… Thuốc trợ tim Cây thủy tùng (Glyptostrobus pensilis (Staunton ex) Mỗi năm có khoảng hơn 400.000 tấn cây thuốc được buôn bán trên thế giới, một lượng lớn nguyên liệu trong đó được thu hoạch từ tự nhiên 5
- Nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh Schultes thông báo có hơn 300 loài thực vật được người bản xứ ở Amazon trồng làm thuốc chữa bệnh. Đông Nam Á có 6500 loài, ở Ấn Độ có 2500 loài, Trung Quốc có 5000 loài và Việt Nam có 4000 – 5000 loài. Ở Hồng Kông, năm 1951 nhập 190 triệu USD thuốc dân tộc, trong khi ngân sách nhập thuốc tây là 80 triệu USD. Đa dạng sinh học cung cấp nguồn dược liệu quý giá • Hơn 80% dân số ở các nước phát triển dựa vào nguồn dược liệu tự nhiên • Hơn 60% thuốc men đang được bào chế từ nguồn động thực vật nhất là thuốc kháng sinh và chống ung thư • Hiện con người chỉ mới nghiên cứu được có 3% trong tổng số hàng triệu loài động thực vật • Hơn 3000 loại kháng sinh có nguồn gốc từ VSV • Mỗi năm người ta tìm được khoảng 300 chất mới từ đại dương 6
- • Y học hiện đại sẽ không thể tiếp tục phát triển nếu không tìm đường về với thiên nhiên (Theo Weekly World News , 2007) Đa dạng sinh học luôn cung cấp các loại thuốc mới cho y học • Trong giai đoạn 2000-2005, các công ty dược phẩm đa quốc gia đã có 23 thuốc mới từ nguồn gốc tự nhiên được phép đưa ra thị trường để điều trị ung thư, bệnh thần kinh, bệnh nhiễm trùng, bệnh tim mạch, các bệnh liên quan đến hệ miễn dịch, chống viêm... Điển hình là các thuốc: bivalirudin (MDCO, 2000), ozogamicin (Wyeth - Ayerst, 2000), pimecrolimus (Novartis, 2001), nitisinone (Swedish Orphan, 2002), ziconotide (Elan, 2004), exenatide (Eli Lilly, 2005), micafungin (Fujisawa, 2005)... SỬ DỤNG THUỐC TRUYỀN THỐNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 7
- Mất đa dạng sinh học - nguy cơ cho y học Loài ếch ấp trứng bằng dạ dày Ốc nón: thần dược" chữa các cơn Rheobatrachus. (Ảnh: wikimedia.org). đau mạn tính, ung thư và nhiều bệnh khác, có chưa > 50.000 độc tố Hiện chúng đang được giới y dược học đánh giá là “siêu dược phẩm” vì da của nó chứa một chất đặc biệt, công hiệu gấp 200 lần morphin. ếch epipedobates tricolor Mỡ bò tót, mỡ dê hay hươu cao cổ, mật ong…là một trong những loài thuốc làm mau lành vết thương tốt nhất. Mất đa dạng sinh học - nguy cơ cho y học (tt) • Cách chữa bệnh mới • Dược phẩm mới • Kiểm tra, chuẩn đoán bệnh Nếu đa dạng sinh học tiếp tục bị mất đi trong tương lai, các thế hệ thuốc kháng sinh mới, các phương thuốc chữa trị bệnh loãng xương và suy thận mới, và cả các loại thuốc điều trị ung thư sẽ không còn. 8
- NGUỒN GEN CẢI THIỆN GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI Tạo giống ngô kháng bệnh từ giống ngô hoang dã zea diploperennis Giống ngô hoang dại có khả năng vi rút và 7 loại bệnh 7 tỷ đô la/năm Chọn, tạo giống cà chua từ giống cà chua hoang dã Lycopersicon chmielewskii Lycopersicon parviflorum Hai giống cà chua hoang dại 8 triệu đô la/năm 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 1
22 p | 716 | 193
-
Bài giảng đa dạng sinh học
47 p | 553 | 180
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 3
79 p | 405 | 147
-
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên - PGS.TS. Đặng Kim Vui & TS. Hoàng Văn Hùng
30 p | 268 | 67
-
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 6
12 p | 211 | 60
-
Bài giảng Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp
27 p | 251 | 58
-
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 7
12 p | 230 | 54
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4 - TS. Viên Ngọc Nam
55 p | 199 | 35
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (biodiversity)
48 p | 174 | 35
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4c - TS. Viên Ngọc Nam
64 p | 155 | 28
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 6 - TS. Viên Ngọc Nam
35 p | 119 | 24
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 1 - TS. Viên Ngọc Nam
44 p | 133 | 19
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 7 - TS. Viên Ngọc Nam
49 p | 165 | 17
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 5 - TS. Viên Ngọc Nam
43 p | 111 | 15
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 5.1 - TS. Viên Ngọc Nam
67 p | 121 | 12
-
Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững
100 p | 106 | 9
-
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - Ôn Vĩnh An
92 p | 83 | 7
-
Bài giảng Đa dạng sinh học - Nguyễn Thị Danh Lam
137 p | 20 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn