Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
lượt xem 60
download
Tuyển lựa những bài giảng dành cho tiết học Tính chất cơ bản của phân thức hy vọng đây sẽ là những tư liệu bổ ích nhất cho việc giảng dạy và học tập của bạn. Bao gồm những giáo án được soạn chi tiết giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo để soạn bài nhanh hơn, thông qua những giáo án trong bộ sưu tập bạn có thể rút ra những kinh nghiệm trong khi soạn bài, có thể đưa ra những hoạt động hay cho tiết học thêm sinh động. Các bạn học sinh cũng có thể sử dụng giáo án để xem trước bài khi ở nhà.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: A C • Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau? B D 2x 2 x ( x + 1) • Áp dụng: Hãy chứng tỏ: = x −1 x 2 −1
- KIỂM TRA BÀI CŨ A C • Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau? B D 2x 2 x ( x + 1) • Áp dụng: Hãy chứng tỏ: = x −1 x2 −1 Giải: • Hai phân thức A C và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C B D 2 x ( x + 1) vì 2x. ( x 2 − 1) = 2 x( x + 1).( x − 1) 2x • = x −1 x2 −1
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1/ Tính chất cơ bản của phân thức: 1 Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, đọc công thức tổng quát cho từng tính chất Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát: a a.m = (m ≠ 0) b b.m Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho a a:n Tổng quát: = (n∈ƯC (a,b)) b b:n
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1 Tính chất cơ bản của phân s) :a = a.m +ố ( với m là số nguyên khác 0) b b.m a a:n +) = ( với n là ước chung của a và b) b b:n Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân x thức. Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và mẫu của 2 3 phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. 3 3x2 y Cho phân thức 6xy3 . Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. Nhóm 1 và 2 làm ?2. Nhóm 3 và 4 làm ?3.
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức. x 2 Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 2) ta x2 + 2x 3 được phân thức mới là 3x + 6 x2 + 2 x x Phải so sánh hai phân thức: và 3x + 6 3 ( x 2 + 2 x).3 = 3 x 2 + 6 xü ï ï => ( x 2 + 2 x).3 = (3x + 6).x Ta có: ý (3 x + 6).x = 3 x + 6 x ï 2 ï þ x2 + 2x x hay = 3x + 6 3 Nhận xét: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức. 3x2 y 3 Chia cả tử và mẫu của phân thức 6xy3 cho 3xy x ta được phân thức mới: 2 2y x và 3x y 2 Phải so sánh hai phân thức: 2 6xy3 2y Ta có: x.6 xy 3 = 6 x 2 y 3 ü ï ï => x.6 xy 3 = 2 y 2 .3 x 2 y ý 2 y 2 .3 x 2 y = 6 x 2 y 3 ï ï þ 3x 2 y x hay = 2 6 xy 3 2 y Nhận xét: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A.M = (M là một đa thức khác đa thức 0) B B.M Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: A = A: N (N là một nhân tử chung) B B: N
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân 4 Dùng tính chất cơ bản của thức. A A.M phân thức, hãy giải thích vì sao = có thể viết: B B.M (M là một đa thức khác đa thức 0) a) 2x (x - 1) = 2x A = A: N (x +1)(x -1) x+1 B B: N (N là một nhân tử chung) b) A = -A B -B
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân 4 b) A = -A thức. B -B A A.M = Nhận xétem rút ra nhận xét gì? Qua ?4b B B.M (M là một đa thức khác đa thức 0) Khi ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với số (-1) thì ta A = A: N được một phân thức mới bằng B B: N phân thức đã cho. (N là một nhân tử chung) Việc làm đó chính là ta đã đổi 2. Quy tắc đổi dấu dấu phân thức đã cho. Nếu ta đổi dấu cả tử và A = -A mẫu của một phân thức thì B -B được một phân thức bằng phân thức đã cho.
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân 5 Dùng quy tắc đổi dấu, hãy thức. A A.M điền một đa thức thích hợp vào = chỗ trống trong mỗi đẳng thức B B.M sau: (M là một đa thức khác đa thức 0) A a) y- x = x- y = A: N B B: N 4- x x....4 - (N là một nhân tử chung) 2. Quy tắc đổi dấu .... b) 5- x 2 = x2 - 5 A = -A 11- x x -11 B -B
- 3. BÀI TẬP: Trò chơi ô chữ Có 6 ô chữ trong đó có một ô may mắn, 5 ô còn ĐIỂM ĐỘI 1 1 lại mỗi ô tương ứng với một câu hỏi. Chọn vào ô 2 3 may mắn được 20 điểm, chọn các ô còn lại trả lời đúng mỗi ô được 10 điểm. þÿ00 Luật chơi: Mỗi câu hỏi có 10 giây để suy nghĩ. Sau 10 giây mới được trả lời. Nếu đội chọn ô ĐỘI 2 chữ mà trả lời sai hoăc sau 10 giây mà không có 4 5 6 câu trả lời hoặc trả lời trước 10 giây thì đội còn lại có quyền trả lời, đúng thì được 10 điểm. þÿ00
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Câu hỏi: Chọn kết quả đúng: Phân thức 4 - x bằng phân thức nào trong các phân thức sau: - 3 x x- 4 x- 4 a) c) - 3x 3x 4+ x x+4 b) d) 3x - 3x Hết 5 4 8 3 1 7 2 10 9 6giờ
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Câu hỏi: Chọn kết quả đúng: Khi nhân cả tử và mẫu của phân thức x +1 với ( x – 1) ta được phân thức: x x 2 +1 x2 - 1 a) 2 b) 2 x - x x - x ( x - 1) 2 c) 2 x2 - 1 x - x d) 2 x +1 Hết 5 4 8 3 1 7 2 10 9 6giờ
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Bài tập: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau: x- 4 ..... = 5- 2x 2x - 5 a) x +4 b) –(x +4) c) 4 +x Hết 5 4 8 3 1 7 2 10 9 6 d) 4 - x giờ
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC x2 - 4 Bài toán: Khi chia cả tử và mẫu của phân thức ( x - 3)(2 - x) cho da thức (2 – x), ta được phân thức: x+2 x- 2 a) b) x- 3 x- 3 x+2 2- x c) d) x- 3 3- x Hết 5 4 8 3 1 7 2 10 9 6 giờ
- / TINH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Câu hỏi: Trong các câu sau, câu nào đúng : x- 2 2- x x- 2 2- x a) = b) = 5- 2x 2x - 5 5- 2x 2x + 5 x- 2 x+2 x- 2 x+2 c) = d) = 5- 2x 2x + 5 5- 2x 2x - 5 Hết 5 4 8 3 1 7 2 10 9 6giờ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
22 p | 601 | 69
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
19 p | 305 | 45
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
21 p | 296 | 38
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 278 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
25 p | 251 | 29
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 276 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 6: Giải toán bằng cách lập phương trình
20 p | 334 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
24 p | 291 | 26
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
20 p | 223 | 24
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
23 p | 321 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích
20 p | 289 | 22
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
32 p | 194 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
25 p | 175 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
19 p | 206 | 16
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 7: Giải toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo)
18 p | 180 | 13
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 174 | 12
-
Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình
15 p | 196 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn