intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

602
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sưu tầm những bài giảng của tiết học Rút gọn phân thức trong chương trình Đại số lớp 8 giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, các HS tìm hiểu trước bài học. Thông qua bài học, HS biết được rằng muốn rút gọn một phân thức ta phải làm thế nào, có thể vận dụng kiến thức để thực hành giải các bài tập trong sách giáo khoa. Mời quý thầy cô tham khảo những bài giảng trong bộ sưu tập Rút gọn phân thức để có thể thiết kế bài giảng hay cho tiết học. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: - Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số? - Áp dụng giải thích tại sao hai phân thức sau bằng nhau? x −1 1 = x −1 2 x +1
  2. Đáp án: Ta có: x −1 1 = x −1 x +1 2 x −1 x −1 1 Vì: VT = 2 = = = VP x − 1 ( x − 1)( x + 1) x + 1
  3. Rút gọn phân thức là gì?
  4. 3 4x ?1 Cho phân thức: 2 10 x y a)Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu? b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
  5. Đáp án: ?1 Tử: 4x =2x 3 2 .2x Mẫu 10x y = 2x .5 y 2 2 a)Nhân tử chung của tử và mẫu là: b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được: 4 x3 2 2x . 2x 2x 2 = = 10 x y 2 x2 . 5 y 5y
  6. *Cách biến đổi như vậy ta gọi là: rút gọn phân thức * Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức bằng nó và đơn giản hơn.
  7. Cả lớp chúng ta thực hiện 5 x + 10 ?2 Cho phân thức: 25 x + 50 x 2 a). Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. b). Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
  8. Bước 1 : Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân 5 x +10 tử: 5( x + 2) = 25 x + 50 x 2 25 x( x + 2) Bước 2: Chia tử và mẫu cho nhõn tử chung. 1 .5(x+2) = = 1 5x .5(x+2) 5x Vậy muốn rút gọn một phân thức ta làm mấy bước?
  9.  Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
  10. x − 4x + 4x 3 2 VD1: Rút gọn phân thức: x −4 2 3 x − 4 x + 4 x x ( x − 4 x + 4) 2 2 Giải: = x −4 2 ( x − 2)( x + 2) x ( x −2) 2 x ( x −2) = = ( x −2)( x + 2) x +2
  11. ?3 Rút gọn phân thức: x + 2x +1 2 5x + 5x 3 2
  12. 1-x Ví dụ 2: Rút gọn phân thức x(x – 1) (x Mình làm thế nào nhỉ ???
  13. Ví dụ 2: 1− x −( x − 1) −1 Lời giải. = = x( x − 1) x( x − 1) x  Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu. Lưu ý tới tính chất A = - ( - A)
  14. ?4 3( x − y ) Rút gọn phân thức: y−x
  15. Bài 1:Thảo luận nhóm 2 2 (3phút) 6 x y Kết quả rút gọn phân thức 5 là: 2 8 xy 6x 3x 3x A. 3 B. 3 C. 3 8y 4 xy 4y Ba kết Ta ảầtrên cóọn tới khi tử Lưu ý: qu c n rút g đúng không? ẫu khôngn đáp án nào? và m Em chọ còn nhân tử chung.
  16. Bài 2: Khi rút gọn phân thức, một bạn học sinh thực hiện như sau: 3 xy + 3 x + 1 x +1 = = 9y +9 3+3 6 Theo em bạn làm đúng hay sai? Lời giải đúng là: 3 xy + 3 3( xy + 1) xy + 1 = = 9 y + 9 3.3( y + 1) 3( y + 1)
  17. Bài 3: Rút gọn phân thức sau: (Thảo luận nhóm 5 phút) 2x + 2x 2 36( x − 2)3 a) b) x +1 32 − 16 x
  18. Qua bài học cần nắm vững: 1.Cách rút gọn phân thức. 2.Chú ý có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung {Lưu ý tớnh chất: A=-(- A)}
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0