Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máu<br />
cơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì?<br />
Thanh Hóa 10/2017<br />
TS.BS. Ph¹m Nh Hïng<br />
Senior Consultant of Cardiology and Electrophysiology<br />
Director of Cath Lab & EP Lab<br />
Hanoi Heart Hospital<br />
<br />
Dịch tễ học<br />
Ước tính tỷ lệ bệnh nhân rung nhĩ trên bệnh lý mạch vành<br />
thay đổi khác nhau trên một số nghiên cứu<br />
Nghiên cứu CASS cho thấy rung nhĩ xuất hiện trên 0.6%<br />
bệnh nhân có HC vành cấp (1)<br />
Các nghiên cứu dịch tễ cộng đồng cho thấy tỷ lệ rung nhĩ<br />
xuất hiện sau NMCT lên tới 16% (2).<br />
<br />
Phần lớn rung nhĩ xuất hiện sau NMCT là trong 72 giờ<br />
đầu (3).<br />
<br />
(1) The American Journal of Cardiology. 1988: 61 (10): 714–7<br />
(2) American Heart Journal. 1990: 119 (5): 996–1001<br />
(3) Circulation. 1961: 24: 761–76<br />
<br />
Sinh lý bệnh Rung nhĩ trong NMCT cấp<br />
Rung nhĩ xuất hiện trong NMCT cấp do:<br />
Nhồi máu thiếu máu cơ nhĩ do tổn thương các nhánh<br />
mạch vành như:<br />
Tổn thương nhánh LCx ( nhánh nuôi tâm nhĩ) (1)<br />
Tổn thương nhánh vành phải (nuôi nút xoang và nút<br />
NT)<br />
Tăng áp lực nhĩ trái do suy thất trái<br />
Kích thích thần kinh giao cảm<br />
<br />
(1) Circulation. 1987: 75 (1): 146–50<br />
<br />
Rung nhĩ làm nhồi máu cơ tim nặng nề<br />
hơn<br />
<br />
Circulation. 2000;101:969-974<br />
<br />
All types of atrial fibrillation in the setting of<br />
myocardial infarction are associated with impaired<br />
outcome<br />
Không có sự khác biệt về tiên lượng ở các nhóm rung nhĩ<br />
Rung nhĩ làm tăng tỷ lệ tử vong, HR 1.59 (1.41 to 1.80), tái<br />
nhồi máu cơ tim, HR 1.14 (1.05 to 1.24), TBMN, HR 2.29<br />
(1.92 to 2.74),.<br />
RN thường kèm với nguy cơ cao các biến cố tim mạch ở cả<br />
bệnh nhân NMCT không ST chênh và có ST chêng HR 1.24<br />
(1.13 to 1.36) và HR 1.34 (1.21 to 1.48), với p value for<br />
interaction=0.23.<br />
<br />
Heart2016;102(12):926–933<br />
<br />