Bài giảng Rung nhĩ và các thuốc chống đông thế hệ mới - BS. Nguyễn Tuấn Hải
lượt xem 46
download
Bài giảng Rung nhĩ và các thuốc chống đông thế hệ mới trình bày về khái niệm rung nhĩ, phân loại rung nhĩ, cơ chế hình thành huyết khối trong rung nhĩ, điều trị rung nhĩ, điều trị chống đông trong rung nhĩ. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. Chúc bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Rung nhĩ và các thuốc chống đông thế hệ mới - BS. Nguyễn Tuấn Hải
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HARVARD Bộ môn Tim mạch Trung tâm y khoa Beth Israel Deaconess RUNG NHĨ VÀ CÁC THUỐC CHỐNG ĐÔNG THẾ HỆ MỚI Đối tượng: Bác sỹ gia đình BS. NGUYỄN TUẤN HẢI nguyentuanhai@hmu.edu.vn
- CA LÂM SÀNG Bệnh nhân nữ, 65 tuổi Không có tiền sử THA hay đái tháo đường Mệt, khó thở kèm theo hồi hộp trống ngực 1 tháng nay Khám lâm sàng: – Tim mạch: • HA: 120/80 mmHg • Nhịp tim: 130 ck/ph, LNHT, không thổi • TM cổ nổi, phù nhẹ chi dưới – Hô hấp: • Phổi không ran – Tiêu hóa: BT
- ĐIỆN TIM 1. Chẩn đoán? 2. Những câu hỏi cần đặt ra để điều trị bệnh nhân này? 3. Điều trị cho bệnh nhân trong vòng 24 giờ đầu? 4. Chiến lược điều trị cho bệnh nhân về sau?
- ? RUNG NHĨ
- Một loại nhịp nhanh trên thất, đặc trưng bởi sự hoạt hóa nhĩ không đồng bộ. Trên ĐTĐ, đặc trưng bởi sự thay thế sóng P bằng những sóng rung nhanh khác nhau về biên độ, hình dạng, thời gian, thường phổi hợp với đáp ứng thất nhanh (khi dẫn truyền nhĩ thất nguyên vẹn).
- Phân loại Cơn rung nhĩ được chẩn đoán lần đầu RN kịch phát (thường ≤ 48 giờ) RN bền bỉ (cần chuyển nhịp) RN bền bỉ kéo dài ( > 1 năm) RN mạn tính European Heart Journal (2010) 31, 2369–2429
- Rung nhĩ vô căn (đơn độc) Không có bệnh tim hoặc các yếu tố thúc đẩy sự hình thành RN. Bệnh nhân có thể bị RN cơn kịch phát, bền bỉ hoặc mạn tính (15 - 30 % RN mạn tính và 25 - 45 % RN kịch phát) Tuổi của BN rung nhĩ vô căn thường trẻ hơn so với các BN có bệnh tim cấu trúc Tiên lượng tốt, đặc biệt nếu tuổi ít hơn 60 – 65 tuổi Causes of atrial fibrillations. www.uptodate.com
- Thang điểm EHRA đánh giá triệu chứng ( European Heart Rhythm Association) Thang điểm Mức độ EHRA I ‘Không triệu chứng’ EHRA II ‘Triệu chứng ở mức độ nhẹ’; không ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày EHRA III ‘Triệu chứng ở mức độ nặng’; ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày EHRA IV ‘Triệu chứng ở mức độ trầm trọng’; không thể thực hiện được hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu: Bình thường • creatinin: 94 µmol/l • fasting glucose: 5,8 mmol/l • FT4: 15 pmol/l; TSH: 3,1 µU/ml XQ tim phổi: Bóng tim không to, trường phổi b/thường Siêu âm tim qua thành ngực: • Dd 52 mm; Ds 31 mm; EF 31%, • Hở hai lá nhẹ, không có huyết khối Chụp động mạch vành: bình thường
- CHẨN ĐOÁN Rung nhĩ bền bỉ, vô căn (EHRA III) Bệnh cơ tim do rối loạn nhịp nhanh
- Hậu quả trên lâm sàng của RN Hậu quả Thay đổi ở bệnh nhân RN 1. Tử vong Tăng gấp đôi nguy cơ tử vong 2. Đột quỵ (bao gồm cả Nguy cơ đột quỵ tăng đột quỵ do chảy máu Đột quỵ ở BN rung nhĩ thường nặng nề hơn não) BN rung nhĩ thường xuyên phải vào viện 3. Nhập viện điều trị điều trị, làm giảm chất lượng cuộc sống. Rất thay đổi, từ không bị ảnh hưởng, tới suy 4. Chất lượng cuộc sống giảm nặng nề và khả năng gắng sức RN có thể làm BN rất mệt vì hồi hộp, trống ngực và nhiều triệu chứng khác. Rất thay đổi, từ không bị ảnh hưởng, tới 5. Chức năng thất trái bệnh cơ tim do rối loạn nhịp nhanh, và suy tim cấp. European Heart Journal (2010) 31, 2369–2429
- RN là loại rối loạn nhịp thường gặp, và nguy hiểm RN làm tăng nguy cơ đột quỵ lên gấp 5 lần. Nguy cơ đột quỵ là tương đương ở BN rung nhĩ cơn kịch phát, bền bỉ hay vĩnh viễn. Đột quỵ do RN thường trầm trọng hơn do các nguyên nhân khác, làm tăng bệnh suất, tử suất, và các rối loạn chức năng khác. 1. Savelieva et al. Ann Med 2007;39:371–391 2. Hart R et al. JACC 2000; 35:183-187
- Cơ chế hình thành huyết khối trong RN Tam giác Virchow Thay đổi cấu trúc giải phẫu trong và ngoài tim, thành mạch máu Thay đổi bất thường về dòng máu (ứ trệ) Thay đổi bất thường các thành phần trong máu (tăng đông)
- Điều trị rung nhĩ Kiểm soát tần số thất ? Chuyển nhịp Dự phòng huyết khối
- Phân tầng điều trị cho BN rung nhĩ Khám lâm sàng Rung nhĩ Ghi ĐTĐ 12 Thang điểm EHRA chuyển đạo Bệnh phối hợp Đánh giá ban đầu Chống đông đường Đánh giá uống Điều trị chống đông nguy cơ Aspirin huyết khối Không cần điều trị Kiểm soát tần số Phân loại RN Kiểm soát tần số và chuyển nhịp Chuyển nhịp Triệu chứng Thuốc chống loạn nhịp Can thiệp Ức chế men chuyển Điều trị bệnh tim nền Xem xét Statin Điều trị “thượng nguồn” bổ sung Thuốc khác
- Đánh giá nguy cơ huyết khối Các yếu tố đánh giá nguy cơ đột quỵ Nguy cơ cao Nguy cơ trung bình • Hẹp hai lá • Tuổi >75 • Van nhân tạo • Tăng huyết áp • Tiền sử đột quỵ hay • Đái tháo đường TBMN thoáng qua • Suy tim hoặc CNTTr↓ Nguy cơ thấp Yếu tố chưa rõ ràng • Tuổi từ 65–75 • Thời gian kéo dài của RN • Bệnh mạch vành • Phân loại RN (kịch phát hay • Giới nữ bền bỉ) • Cường giáp • Đường kính nhĩ trái Singer DE, et al. Chest 2004;126:429S. Fang MC, et al. Circulation 2005; 112: 1687.
- Thang điểm CHADS2 Đánh giá nguy cơ đột quỵ của RN CHADS2 Risk Điểm Thang Số lượng % đột quỵ điểm BN hiệu CHADS2 (n = 1733) chỉnh/năm Suy tim 1 0 120 1.9 Tăng HA 1 1 463 2.8 2 523 4.0 Tuổi > 75 1 3 337 5.9 ĐTĐ 1 4 220 8.5 5 65 12.5 Đột quỵ/TBMN 2 thoáng qua 6 5 18.2 Nguy cơ thấp: 0 – 1 Van Walraven C, et al. Arch Intern Med 2003; 163:936. Nguy cơ trung bình - cao: ≥ 2 Go A, et al. JAMA 2003; 290: 2685. Gage BF, et al. Circulation 2004; 110: 2287.
- Thang điểm CHA2DS2VASc Điểm Số bệnh Tần số đột CHA2DS2-VASc Điểm CHA2DS2- nhân quỵ hiệu VASc (n = 7329) chỉnh CHF or LVEF < 40% 1 (%/năm) (Suy tim/EF < 40%) 0 1 0 Hypertension (THA) 1 1 422 1.3 Age > 75 (Tuổi> 75) 2 2 1230 2.2 1 3 1730 3.2 Diabetes (ĐTĐ) 4 1718 4.0 Stroke/TIA/ Thromboembolism 2 (Đột quỵ/TBMNthoáng qua/HK) 5 1159 6.7 1 6 679 9.8 Vascular Disease (Bệnh mạch máu) 7 294 9.6 Age 65 – 74 (Tuổi 65-74) 1 8 82 6.7 1 9 14 15.2 Sex category (Female) (Giới nữ) Nguy cơ thấp: 0 – 1 Lip GYH, Halperin JL. Am J Med 2010; 123: 484. Nguy cơ trung bình-cao: ≥ 2
- So sánh CHA2DS2VASc và CHADS2 Hạn chế của CHADS2: • Một số YTNC không xác định được → đánh giá không đúng mức nguy cơ đột quỵ • Tuổi 75 không phải YTNC nhân đôi → đúng hơn là một sự liên tục với nguy cơ tăng lên mỗi 10 năm, kể từ tuổi 65. • Theo CHADS2,có 1 tỷ lệ lớn BN rung nhĩ nằm trong nhóm nguy cơ “trung bình” bị đột quỵ → không đánh giá đúng mức → không được điều trị chống đông đủ hiệu quả để dự phòng. CHA2DS2-VASc: • Định danh nguy cơ của bệnh nhân xác thực hơn, với các ng/cứu cho thấy chỉ có rất ít biến cố đột quỵ xảy ra ở nhóm nguy cơ “thấp”. • Chỉ có một tỉ lệ nhỏ BN được xếp loại nguy cơ “trung gian”. • Đơn giản hóa sự lựa chọn của bệnh nhân để điều trị chống đông → Loại bỏ tính không chắc chắn về dạng điều trị phòng ngừa huyết khối tốt nhất Olesen JB et al. BMJ 2011;342:d124
- Điều trị chống đông trong RN Giảm nguy cơ đột quỵ Warfarin tốt hơn Chứng: tốt hơn AFASAK Giảm tử vong do mọi nguyên nhân SPAF RRR = 26% BAATAF CAFA SPINAF Giảm đột quỵ EAFT RRR = 64% Aggregate 100% 50% 0 -50% -100% Hart R, et al. Ann Intern Med 1999;131:492
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp - BS. Nguyễn Hữu Thứ
45 p | 176 | 15
-
Bài giảng Điều trị rung nhĩ - TS. Tôn Thất Minh
57 p | 152 | 13
-
Bài giảng Cập nhật về xử trí rung nhĩ 2016 - GS. TS. Nguyễn Lân Việt
33 p | 180 | 9
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị rung nhĩ ESC 2020 - PGS.TS. Lê Thị Bích Thuận
34 p | 63 | 6
-
Bài giảng Chẩn đoán & xử trí rung nhĩ, rung thất và xoắn đỉnh - Bs. Phạm Trần Linh
46 p | 49 | 6
-
Bài giảng Cập nhật mới trong điều trị rối loạn nhịp chậm và rung nhĩ - BS.CKII. Kiều Ngọc Dũng
56 p | 15 | 5
-
Bài giảng Lưu ý khi kiểm soát đáp ứng thất trong rung nhĩ
58 p | 51 | 4
-
Bài giảng Sử dụng kháng đông ở bệnh nhân cao tuổi rung nhĩ
47 p | 12 | 4
-
Bài giảng Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao: Nhân một trường hợp lâm sàng - BS. Bùi Thế Dũng
32 p | 35 | 3
-
Bài giảng Rung nhĩ cận lâm sàng - Bs. Trịnh Văn Nhị
27 p | 16 | 3
-
Bài giảng Tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim
31 p | 21 | 2
-
Bài giảng Tăng huyết áp và rung nhĩ
27 p | 23 | 2
-
Bài giảng Ngưng thở khi ngủ, một yếu tố nguy cơ mới của rung nhĩ - BS. Mai Trần Phước Lộc
39 p | 37 | 2
-
Bài giảng Cơn nhĩ thu nhanh không triệu chứng ( AHRE): Nguy cơ đột quỵ, chẩn đoán và xử trí - GS.TS. Huỳnh Văn Minh
36 p | 30 | 2
-
Bài giảng Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì?
23 p | 79 | 2
-
Bài giảng Dự phòng và điều trị rung nhĩ ở người tăng huyết áp - TS.BS Phạm Quốc Khánh
35 p | 67 | 2
-
Bài giảng Tối ưu điều trị suy tim ở bệnh nhân bệnh mạch vành kèm theo rung nhĩ - ThS. Bs. Trần Tuấn Việt
24 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn