Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT - TS. Trần Thống
lượt xem 2
download
Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT do Ts. Trần Thống biên soạn gồm các nội dung chính sau: CRT kinh điển, thống kê Ax-Vs, Home Monitoring–As-Vs; điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT - TS. Trần Thống
- Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT Hội Nghị Tim Mạch Miền Trung & Tây Nguyên thứ X Huế- 07/2019 Ts Trần Thống1, Life Fellow IEEE - thongt@tamthuvn.com Ts Bs Nguyễn Duy Toàn2 ThS Bs Trần Tất Đạt3 1Cty Tâm Thu; Đại Học Y Dược Huế 2BV Quân Y 103 3BV 19-8 TMMT 2019 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt 1
- Disclosure • Ts Thống hỗ trợ kỹ thuật công ty Tâm Thu, nhà phân phối các máy điều trị nhịp tim Biotronik ở Việt Nam TMMT 2018 2 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- CRT kinh điển • Bệnh nhân (BN) suy tim với – QRS rộng (>120 ms, nữ; >150 ms, nam) – blốc nhánh trái (LBBB) có thể được điều trị bằng máy tạo nhịp/ phá rung 3 buồng, CRT-P / CRT-D. • Sau khi đã cấy máy thành công, sẽ cần bác sỹ (BS) hay kỹ thuật viên (KTV) kinh nghiệm điều chỉnh máy. – 2 thông số: AVD và V-V. Siêu âm! TMMT 2018 3 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- CRT – “thích ứng” • Vì tối ưu hóa CRT phức tạp nên các công ty đã có các chương trình để tự động điều chỉnh máy. • Với các BN LBBB có dẫn truyền nhĩ-thất phải tốt, đã có AdaptivCRT (Medtronic) và CRT Auto Adapt (Biotronik) để tự động đo dẫn truyền A-RVs và A- LVs (Biotronik) và dùng tạo nhịp LV đơn thuần (LV- only) với công thức LV AVD bằng 70% A-RVs của Khaykin (Europace 2011). – Theo Khaykin, với dẫn truyền A-RV sẽ có đồng bộ cơ giới (mechanical). • Vì A-RVs thay đổi, các chương trình sẽ đo định kỳ (mỗi phút) dẫn truyền RV và điều chỉnh LV AVD theo công thức trên. TMMT 2018 4 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- CRT LV-only VN • Năm 2015 khi kiểm tra một BN nữ 69 t. mang CRT-P Biotronik Evia HF-T (thế hệ 2012), gặp ngưỡng RV cao, 2,9V@0,4 ms. – Thời gian hoạt động dự tính còn lại là 5,1 năm. Tổng cộng 7,7 năm. Theo catalog 8,8 năm. A • Với dẫn truyền nhĩ-thất tốt chúng tôi AV chuyển qua LV-only với thời gian tạo nhịp nhĩ-thất trái cố định, và dùng dẫn truyền V Rvs nội tại xuống thất phải. Lvp – Thời gian hoạt động dự tính ngay sau đó tăng lên 11,4 năm, và đến 04/2019 là 12,3 năm. – Hiệu quả CRT tốt, với BN sinh hoạt bình thường TMMT 2018 5 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • 13,5 tháng sau khi chuyển BN qua LV- only, thống kê Ax-Vs (Ax=As/Ap) có thay đổi bất thường Thời gian dẫn truyền nhĩ-thất (As-RVs) trước được rải 0 đến 260 ms, bây giờ đã tụ lại gần đường LV AVD! … do can thiệp ANS. 13,5 tháng TMMT 2018 6 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only Bắt đầu 13,5 tháng LV-only 34,5 tháng … ổn định Bi-Ventricular Một BN CRT-P khác với tạo nhịp biV, đời máy thứ 2 TMMT 2018 7 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Thống kê Ax-Vs là gì? • Trong các máy ĐTNT Biotronik, định kỳ (từ 1 đến 4 lần/ngày) máy sẽ dùng 35 chu kỳ tim để đo dẫn truyền nội tại từ nhĩ xuống thất bằng cách kéo dài thời gian AVD ra 300 ms (260 ms với As, sense compensation -40 ms) • Mục đích chính là đo các biên độ sóng nội tại. • Vì LVs không được dùng trong chu kỳ CRT, Vs thật sự là RVs. • Các khoảng Ax-Vs thu hẹp ( thu nhỏ) lại do dẫn truyền được hệ thần kinh tự động (ANS) điều chỉnh tốt (để tối ưu hóa huyết động), không có rải ra như với bi- Ventricular. TMMT 2018 8 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Ladder diagram TMMT 2018 9 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Thời gian để tối ưu hóa tùy theo BN. • Sau BN đầu (BN C), đã đạt tối ưu hóa ở thêm 4 BN – BN A, nữ 77t., Evity 8 HF-T. Chỉ 12 ngày sau khi chuyển qua LV-only +55 ngày +86 ngày Tiêu chuẩn mới: 110-120 2 cột rộng 10 n/p 110-120 kế nhau, > 70% AVD: 125 ms tổng cộng TMMT 2018 12 ngày 10 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Các BN khác – BN B, nam, 59 t., Etrinsa 8 HF-T. Chỉ 154 (91?) ngày sau khi chuyển qua LV-only. 140-150 150-160 150-160 AVD 145 ms 90 % 75 % 75 % 91 ngày 62 ngày 1 năm sau khi cấy 5 tháng Bắt đầu LV-only 85 % + 96 ngày TMMT 2018 11 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Có thêm 2 BN nữa đã đạt tối ưu hóa trong kiểm tra tuần nay. – Có một BN ở Huế! TMMT 2018 12 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Các BN khác – BN D 150-160 140-150 150-160 150-160 AVD 140 85% 7 tháng sau khi cấy 28 tháng sau khi cấy 31 tháng 33 tháng bắt đấu LV-only 3 tháng 5 tháng 37 tháng 9 tháng TMMT 2018 13 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Các BN khác – BN E: đã cần nhiều điều chỉnh do ngưỡng LV cao … lý do đình trễ tối ưu? 60 ngày sau khi cấy 1 năm 3 tháng sau LV-only 1 năm 9 tháng sau LV-Only Bắt đầu LV-only giảm AVD TMMT 2018 14 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Có thêm 1 BN nữa cũng sắp đạt tối ưu. – BN F: 160-170 170-180 160-170 160-170 41% +32% 190-200 190-200 8 tháng sau khi cấy 28 tháng sau khi cấy 31 tháng sau khi cấy 33 tháng sau khi cấy bắt đầu LV-only 3 tháng sau LV-only 5 tháng sau LV-only 8% As 170-180 Ap-RVs: tối ưu hóa! AVD 140 Ap 180-190 As-RVs: còn thay đổi 185 Muốn 2 cột vững và cao hơn các cột xung quanh. 37 tháng sau khi cấy 9 tháng sau LV-only TMMT 2018 15 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- LV-only • Trong các BN này cho tới đầu năm 2019 chúng tôi đã theo dõi cách 2-12 tháng. • Cần thêm số liệu cho nghiên cứu • Quyết định dùng Home Monitoring. • BN A-C được cung cấp máy Cardio Messenger smart để tham gia Home Monitoring GPRS Berlin MICS 3G internet TMMT 2018 16 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- Home Monitoring • Các số liệu được gửi mỗi đêm sẽ được dùng: %As-Vs, %Ap-Vs, %Ap-Vp, nhịp nhĩ, nhịp thất • Sẽ gửi các đoạn điện tim – Định kỳ - cách 30 ngày • 10 s bình thường (với LVp), Tổng• 10 s với AVD kéo dài đến 300 ms (~260 ms với As) và cộng không có RVs trigger. Đây là nhịp nội tại. 30 s • 10 s với tạo nhịp nhĩ nhanh và AVD 100 ms (không dùng) • Máy Evity có thể rút ngắn chu kỳ gửi điện tim định kỳ, ~10 ngày! – Khi có loạn nhịp gửi 12 s: 10 s trước loạn nhịp + 2s kế tiếp (sau khi phát hiện) • Máy Evia không có chức năng này, chỉ trong Evity & Etrinsa TMMT 2018 17 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- Home Monitoring No Ap As & Ap As-Vs As-Vp As-Vs reported As-Vp reported Ap Ap-Vs Ap-Vp As reported reported As reported reported 100% Rvs Lvp Lvp Lvp • Mỗi ngày được báo cáo trung bình của 24 giờ trước đó – % tạo nhịp nhĩ, %A – % As-Vs: As-RVs, nhớ là có RVs trigger, nên có LVp. Không kế nếu RVs đến sau LVp. – % As-Vp: As-LVp. RVs tới trễ – % Ap-Vs, % Ap-Vp – Nhịp nhĩ và nhịp thất • Nhịp thất chỉ dùng LVp (khi tới trước RVs) nên thường thấp hơn nhịp nhĩ. Chúng tôi có thể tính được. TMMT 2018 18 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- Home Monitoring –As-Vs • BN A không có tạo nhịp nhĩ As-RVs and atrial rate 60% 100 50% 95 40% 90 As-Vs 30% 85 20% 80 10% 75 0% 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 Days of LV-only As-Vs Atrial rate • % As-Vs tăng với nhịp nhĩ? TMMT 2018 19 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
- Home Monitoring – As-Vs 60% 50% 40% daily % As-Vs 30% 20% 10% 0% 70 75 80 85 90 95 100 average daily atrial rate (bpm) As-Vs Median Regression > 80 bpm Regression all • Cả 2 regression (phân tích hồi quy): % As- Vs tăng với nhịp nhĩ. – Với dromotropy, thời gian dẫn truyền As-RVs sẽ rút ngắn lại với nhịp nhĩ => sẽ có nhiều RVs ngắn hơn LV AVD! TMMT 2018 20 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều trị suy tim - Phạm Nguyễn Vinh
67 p | 135 | 22
-
Bài giảng Chuẩn đoán và điều trị suy tim - Phan Đình Phong
89 p | 129 | 18
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim mạn - ThS. BS. Nguyễn Thùy Châu
35 p | 108 | 13
-
Bài giảng Thuốc điều trị suy tim - ThS.DS Mạnh Trường Lâm
52 p | 113 | 13
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim do tăng huyết áp
31 p | 102 | 10
-
Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp ThS.BS. Văn Đức Hạnh
46 p | 79 | 7
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim
42 p | 61 | 6
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim do tăng huyết áp - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
31 p | 91 | 6
-
Bài giảng Đột phá trong điều trị suy tim - Các nhóm thuốc mới - GS.TS. Huỳnh Văn Minh
40 p | 41 | 4
-
Bài giảng Điều trị suy tim nặng bằng máy tạo nhịp tái đồng bộ tim (CRT)
31 p | 34 | 3
-
Bài giảng Điều trị suy tim và vai trò của thuốc kháng thụ thể - PGS. TS. Nguyễn Tá Đông
37 p | 32 | 3
-
Bài giảng Hội chứng suy tim - PGS.TS. Hoàng Anh Tiến
46 p | 6 | 3
-
Bài giảng Điều trị suy tim: Tác dụng sớm của nhóm ARNI - GS. Huỳnh Văn Minh
50 p | 50 | 2
-
Bài giảng Điều trị suy tim ở người đái tháo đường với thuốc chẹn beta giao cảm: Liệu có thể làm giảm tử vong hơn nữa?
51 p | 86 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn - TS.BS. Nguyễn Hoàng Hải
48 p | 5 | 2
-
Bài giảng Những tiến bộ mới trong điều trị suy tim cập nhật từ ESC 2022 - PGS.TS.BS. Hoàng Văn Sỹ
41 p | 4 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị suy tim - TS. Bùi Thị Hương Quỳnh
54 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn