Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp ThS.BS. Văn Đức Hạnh
lượt xem 7
download
Bài giảng với nội dung suy tim cấp và phù phổi cấp, đại cương suy tim cấp, phân loại suy tim cấp, suy tim cấp có phù phổi cấp, chiến lược đánh giá và điều trị suy tim cấp, nguyên nhân suy tim cấp... Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp ThS.BS. Văn Đức Hạnh
- XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH Phòng Hồi sức cấp cứu Tim Mạch Viện Tim Mạch Việt Nam, BV Bạch Mai
- SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
- ĐẠI CƯƠNG SUY TIM CẤP • Suy tim cấp là một hội chứng lâm sàng trong đó các dấu hiệu và triệu chứng suy tim xuất hiện mới và nặng lên. • Hầu hết các BN suy tim cấp nhập viện trong tình trạng thừa dịch, có dấu hiệu ứ huyết. • Có thể gặp tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu cơ quan • Một số BN vào viện trong tình trạng phù phổi cấp. Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- PHÂN LOẠI SUY TIM CẤP • Suy tim cấp do Cơn tăng huyết áp • Hội chứng vành cấp kèm suy tim • Phù phổi cấp • Sốc tim • Suy tim đợt cấp mất bù • Suy tim phải
- SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP • Phù phổi cấp gặp ở < 3% BN vào viện vì suy tim cấp • Triệu chứng: – BN đột ngột khó thở, cảm giác đói không khí, ho, khạc bọt hồng, cảm giác chết đuối – BN thường phải ngồi dậy và không nói đủ câu – Tần số thở tăng, co kéo cơ hô hấp, – Đổ mồ hôi, tím tái Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP • Khám thực thể: – Huyết áp tăng, tần số tim tăng: do tăng hoạt tính giao cảm – SpO2 thường < 90% – Phổi: ran ngáy, tiếng wheezes, ran ẩm ở đấy – Tim: Tiếng T3, T4 • Nguyên nhân thường gặp: Biến chứng cơ học của NMCT: HoHL cấp, biến chứng cơ học: nghe tiếng thổi Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP Quyết định Tìm nguyên thái độ điều trị nhân và yếu tố thuận lợi Đánh giá mức độ nặng Bước 3 Bước 2 Bước 1 Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- 1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG
- 1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG • Đánh giá bằng các thang điểm: – Thang điểm Killip: BN HC vành cấp, dựa vào triệu chứng suy tim và ran phổi. – Forrester: lâm sàng và huyết động • Đánh giá dựa vào quan sát tuần hoàn ngoại vi (ấm và lạnh) và sung huyết phổi (ẩm và khô). • Đánh giá dựa vào lâm sàng: – Dựa vào huyết áp và mức độ cần thiết cung cấp oxi. BN nặng nhất là BN huyết áp thấp nhất và cần nhiều oxi nhất • Thông số duy nhất khác biệt giữa BN sốc và không sốc là nồng độ a lactic máu Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- THANG ĐIỂM KILLIP • Killip I: Không có biểu hiện suy tim, không thấy ứ dịch • Killip II: Suy tim: ran ẩm ở phổi, tiếng T3, sung huyết phổi với ran khô ở đáy phổi • Killip III: Suy tim nặng. Phù phổi cấp với ran ẩm đầy 2 phổi • Killip IV: Sốc tim. Tụt HA (HA tâm thu < 90 mmHg), bằng chứng của giảm tưới máu ngoại vi
- PHÂN LOẠI FORRESTER • Đánh giá nhanh tình trạng huyết động • Dựa vào dấu hiệu giảm tưới máu ngoại vi (đầu ngón chân) và Ứ dịch (ran phổi). • Phân loại tương đối đơn giản. • Áp dụng cho các BN suy tim đợt cấp mất bù. Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- PHÂN LOẠI FORRESTER Giảm tưới máu ngoại vi (cung lượng tim thấp): - Chi lạnh • LẠNH - HA kẹt • CI giảm - Ngủ gà / lơ mơ - Tụt HA khi dùng ƯCMC Ứ dịch: - Khó thở khi nằm đầu bằng • ẨM - Ran ẩm ở phổi • PCWP - Tiếng T3 tăng - TM cổ nổi, Gan to, Phù chân Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- PHÂN LOẠI FORRESTER Bình thường Loại I: Bình thường Loại II hoặc cao Điều trị: Điều trị: như Suy 7m mạn Lợi 7ểu & Giãn mạch CI: 2.2 L/min/m2 Lâm sàng : Ấm và Khô Lâm sàng : Ấm và Ẩm Chỉ số ?m Phù phổi Loại III: Sốc giảm thể Ech Loại IV: Sốc 7m Điều trị: Điều trị: Bù dịch HA bình thường: giãn mạch HA thấp: tăng co bóp, co mạch Lâm sàng : Lạnh và Khô Lâm sàng : Lạnh và Ẩm Thấp Tưới máu mô Thấp Cao (Cung lượng ?m) PCWP: 18 mmHg Ứ huyết phổi Áp lực mao mạch phổi bít Kollef M et al. Washington Manual of Cri4cal Care. p143
- Các yếu tố tiên lượng tử vong – Nồng độ nito máu > 43 mg/dl – Nồng độ creatinin máu > 2,75 mg/dl – HA động mạch < 115 mmHg – Nhu cầu oxi tăng ở phòng cấp cứu – Tiền sử nhập viện vì suy tim – Tiền sử suy thận – Điện tim có tăng gánh buồng tim – Rối loạn chức năng thất trái – Đáp ứng kém với lợi tiểu Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- BƯỚC 2: TÌM NGUYÊN NHÂN SUY TIM CẤP
- NGUYÊN NHÂN SUY TIM CẤP • Bệnh cơ tim – Bệnh ĐMV: HC vành cấp, NMCT cấp, biến chứng NMCT – Bệnh cơ tim phì đại – Bệnh cơ tim giãn – Viêm cơ tim – Rối loạn chức năng bơm máu thất trái sau mổ tim • Bệnh van tim – HoC cấp, HoHL cấp – HHL khít, HC khít – U nhầy nhĩ trái • Tăng huyết áp không khống chế Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
- YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY SUY TIM CẤP • Không thực hiện chế độ ăn hợp lý • Uống nhiều • Chức năng thận xấu đi • Tăng huyết áp không được kiểm soát • Thiếu máu • Nhiễm trùng hệ thống • Nhồi máu phổi • Thiếu máu cơ tim • Rối loạn nhịp nhanh hoặc rối loạn nhịp chậm • Rối loạn điện giải • Cường giáp hoặc suy giáp • Thuốc: thuốc chống viêm, thuốc chống rối loạn nhịp tim, thuốc chẹn kênh calci, thuốc chẹn beta giao cảm…
- BƯỚC 3: ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP
- MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ • Ngay lập tức (tại tuyến cơ sở, khoa cấp cứu) – Điều trị triệu chứng – Cung cấp oxi – Cải thiện tưới máu cơ quan và huyết động – Tránh tổn thương thận và tim – Phòng huyết khối tĩnh mạch – Giảm thời gian nằm tại ICU • Tại khoa Tim mạch – Có chiến lược điều trị hợp lý – Đưa ra liệu pháp điều trị ban đầu – Tìm nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi • Trước khi ra viện và lâu dài – Có chiến lược theo dõi lâu dài – Hướng dẫn chế độ ăn, lối sống – Có kế hoạch sử dụng thuốc điều trị suy tim tối ưu – Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống và sống sót ESC guideline, European Heart Journal, 2012, 33, 1787 - 1847
- PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ BN PHÙ PHỔI CẤP / SUNG HUYẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh tim và thai nghén
13 p | 120 | 15
-
Bài giảng Cập nhật xử trí suy tim ESC 2016 - Trần Anh Chương
40 p | 68 | 5
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM
16 p | 65 | 5
-
Bài giảng Suy hô hấp và thở máy ở bệnh nhân chấn thương - BS.CKII Phan Thị Xuân
6 p | 88 | 4
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định - Update of the Diagnosis and Management for Stable Ischemic Heart Disease (SIHD)
36 p | 50 | 4
-
Bài giảng Các điểm mới trong chẩn đoán và điều trị suy tim cấp theo khuyến cáo của ESC 2021 - BS. Văn Đức Hạnh
39 p | 12 | 3
-
Bài giảng Những lưu ý trong dùng thuốc xử trí suy tim cấp - BS. Nguyễn Thanh Hiền
102 p | 26 | 3
-
PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT VÀ XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM
18 p | 69 | 3
-
Bài giảng Cập nhật xử trí suy tim cấp 2016/2017 - PGS.TS Hồ Thượng Dũng
42 p | 52 | 3
-
Bài giảng Cập nhật xử trí rối loạn nhịp thất và dự phòng ngừng tim đột ngột - PGS.TS Phạm Quốc Khánh
72 p | 78 | 3
-
Bài giảng Xử trí rối loạn nhịp thất ở BTTMCB có suy tim
38 p | 69 | 3
-
Bài giảng Mối liên hệ giữa tim mạch và ung thư
33 p | 50 | 2
-
Bài giảng Xử trí phù phổi cấp và sốc tim - Ths. Bs. Bùi Vĩnh Hà
30 p | 33 | 2
-
Bài giảng Suy tim và bệnh lý mạch vành - Ts Ngô Minh Hùng
48 p | 29 | 2
-
Bài giảng Những thách thức trong xử trí suy tim cấp: Tối ưu hóa điều trị khi chứng cứ chưa đầy đủ và thuốc chưa hoàn hảo
47 p | 15 | 1
-
Bài giảng Thuốc trợ tim (Positive inotropic drugs)
18 p | 2 | 1
-
Bài giảng Suy hô hấp nặng do đợt mất bù cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
11 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn