Bài giảng độc học môi trường - Chương 2. Sự hấp thụ các độc chất
lượt xem 57
download
Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới nhữngđiểm nhất định và gây nên các phản ứng sinh học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng độc học môi trường - Chương 2. Sự hấp thụ các độc chất
- Chương 2: Sự Hấp Thụ Các Ch Độc Chất (Absorption of Toxicants) bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 1
- Sự hấp thụ các độc chất 2 bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010
- Sự hấp thụ các độc chất Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới những điểm nhất định và gây nên các phản ứng sinh học. Sự hấp thụ độc chất là quá trình mà nhờ đó độc chất đi qua được rào cản của các tế bào biểu mô [hệ màng bọc] Hai khía cạnh của sự hấp thụ: ◦ vận chuyển từ ngoài vào trong máu hay huyết thanh ◦ Từ máu vào các mô bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 3
- Sự Tương Tác Của Độc Chất Với Tế Bào Độc chất đi vào hoặc ra khỏi tế bào như thế nào? Sự tương tác của độc chất đối với tế bào phụ thuộc vào: ◦ Các đặc trưng hóa học của độc chất ◦ Cấu trúc của màng tế bào ⇒ phải hiểu cấu trúc màng tế bào và cơ ¡ chế vận chuyển chất qua màng tế bào bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 4
- Cấu trúc của tế bào (tham khảo giáo trình sinh học đại cương) bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 5
- Cấu Trúc Màng Tế Bào Tp chủ yếu là phospholipid → các chất không phân cực dễ dàng đi qua màng TB bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 6
- Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào hai cơ chế vận chuyển các chất đi Có qua màng tế bào: ◦ Cơ chế vận chuyển bị động ◦ Cơ chế vận chuyển chủ động 9/9/2010 7 bài giảng độc học môi trường - K32
- Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Thụ Tế Bào Cơ chế vận chuyển bị động qua màng tế bào được thực hiện dựa trên hai quá trình: - Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) là quá trình vận chuyển chính. Sự vận chuyển chất qua màng này phụ thuộc vào gradient nồng độ. - Khuếch tán có xúc tiến (facilitated diffusion) dựa vào gradient nồng độ sau khi đã gắn kết với protein hiện diện trên mặt ngoài của tế bào bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 8
- Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào quá trình khuyếch tán có xúc tiến các Trong phân tử được gắn kết với các protein mang có trên mặt ngoài của màng tế bào và được vận chuyển vào trong tế bào. Quá trình này chỉ đóng vai trò nhỏ trong việc vận chuyển độc chất vào tế bào tuy nhiên được xem là một cơ chế quan trọng để đào thải độc chất ra khỏi tế bào. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 9
- Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào Cơ chế vận chuyển chủ động (tiêu thụ năng lượng được tế bào sản xuất, ví dụ adenosine triphosphate ATP): Cho phép vận chuyển các chất dinh dưỡng(đường, các amino, các axit nucleic…) ngược hướng với gradient nồng độ. Quá trình đóng vai trò quan trọng trong sự đào thải độc chất hoặc các chất chuyển hóa trung gian ra khỏi tế bào. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 10
- Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào (sự nhập nội bào) và exocytosis (sự Endocytosis thải khỏi tế bào): là cơ chế dành cho các phân tử lớn và các hạt không thể ra vào tế bào bằng hai cơ chế vận chuyển bị động và chủ động. Hai dạng quan trọng của endocytosis là phagocytosis (tế bào ăn) và pinocytosis (tế bào uống) bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 11
- Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Ti Với Các Độc Chất tắc Overton: Quy ◦ Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử nhỏ và không phân cực tỷ lệ thuận với tính tan trong lipid ◦ Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử phân cực tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử chất tan Nước với kích thước phân tử nhỏ và độ phân cực cao là một ngoại lệ cho quy tắc này. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 12
- Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Ti Với Các Độc Chất ý: Khi muốn so sánh cách thức hấp thụ của Chú các độc chất, sẽ rất hữu ích nếu biết được độ tan tương đối của chúng trong lipid và trong nuớc ⇒ có thể dựa vào hệ số phân bố trong sổ tay hóa học (tỷ số giữa độ tan của một hóa chất trong dung môi không phân cực với độ tan của chất đó trong cực dụ octanol/nước, dung môi phân ví cloroform/nước, hexan/nuớc…) bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 13
- Các yếu tố ảnh hưởng tới Sự Hấp Các Thụ Sự hấp thụ phụ thuộc: bản chất của độc chất đặc trưng của tế bào biểu mô liều tiếp xúc thời gian tiếp xúc Con đường tiếp xúc bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 14
- Các con đường hấp thụ độc chất Các Các con đường hấp thụ chủ yếu: °đường qua da (percutaneous route) °đường qua hệ hô hấp (respiratory system route) °đuờng qua hệ tiêu hóa (digestive route) Khi gặp những sự cố làm rách tế bào biểu mô thì sự hấp thụ có thể xảy ra ở lớp mỡ bên dưới da hoặc các mô khác nằm bên dưới biểu mô. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 15
- Sự hấp thụ qua da một phần của hệ màng bọc, có vai trò quan trọng Da, trong việc: ◦ đưa ra rào cản chống lại sự thâm nhập của các độc chất ◦ bảo vệ cơ thể khỏi tia tử ngoại ◦ ngăn cản sự thâm nhập của vi sinh vật ◦ trợ giúp sự sinh chuyển hóa (biotransformation) hay sự chuyển hóa-khử độc hóa (metabolic detoxification) ◦ đài thải độc chất hay các sản phẩm chuyển hóa của chúng qua mồ hôi hay các tuyến bài tiết khác ◦ điều hòa thân nhiệt ◦ nhận những cảm giác về nhiệt độ, áp suất và đau bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 16
- Sơ đồ cấu tạo của da Trên 1cm2 da có gì ? 150 đầu thần kinh 80 tuyến mồ hôi 40 điểm thụ cảm 15 tuyến dầu 1 mét mạch máu nhỏ bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 17
- Hấp thụ qua đường da Phổ biến nhất là hấp thụ trên bề mặt da và sau đó khuếch tán bị động qua epidermis để vào dermis sự đi vào dermis có thể được tăng cường nếu độc chất được hấp thụ qua các con đường: ◦ Hấp thụ qua tuyến mồ hôi, tuyến nhờn ◦ Hấp thụ qua nang lông tóc bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 18
- Hấp thụ qua đường da Tốc độ một độc chất khuyếch tán qua epidermis phụ thuộc vào một số yếu tố: ◦ liều, ◦ thời gian tiếp xúc, ◦ vị trí tiếp xúc. ◦ Bản chất hóa học của độc chất. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 19
- Sự hấp thụ qua da Sự hấp thụ qua da phụ thuộc vào: • độ dày của da •Sắc tố da •Mao mạch dưới da •Thời tiết: nóng nhiễm độc nhanh hơn •Độ ẩm da: đổ mồ hôi nhiều dễ nhiễm độc chất tan trong nước •Vị trí da trên cơ thể. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 9. Các độc chất môi trường
31 p | 324 | 81
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 2. Các mối quan hệ liều lượng – đáp ứng
17 p | 547 | 56
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 1. Giới thiệu
49 p | 180 | 35
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 4. Sự chuyển hoá sinh học và sự đào thải độc chất
26 p | 225 | 31
-
Bài giảng Độc học môi trường căn bản
14 p | 178 | 28
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 5
47 p | 133 | 26
-
Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
14 p | 195 | 25
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí (Phần 2) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
42 p | 152 | 23
-
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 10. Đánh giá độ nguy hại
15 p | 146 | 23
-
Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 4: Độc học môi trường không khí - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn
33 p | 159 | 16
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
50 p | 30 | 7
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
148 p | 40 | 6
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
98 p | 36 | 6
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
100 p | 30 | 6
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
69 p | 29 | 5
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
93 p | 26 | 5
-
Bài giảng Độc học môi trường: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
56 p | 27 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn