intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dự phòng các nhiễm trùng cơ hội

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dự phòng các nhiễm trùng cơ hội trang bị cho các bạn những kiến thức về phân biệt giữa dự phòng tiên phát và dự phòng thứ phát; các lợi ích và chỉ định dự phòng cotrimoxazole; quy trình giải mẫn cảm với cotrimoxazole; cách cho dự phòng isoniazid (INH).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dự phòng các nhiễm trùng cơ hội

  1. Dự phòng các nhiễm trùng cơ hội HAIVN Chương trình AIDS của  Đại học Y Harvard tại Việt Nam 1
  2. Mục tiêu học tập Kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng:  Phân biệt giữa dự phòng tiên phát và dự  phòng thứ phát Giải thích được các lợi ích và chỉ định dự  phòng cotrimoxazole Mô tả quy trình giải mẫn cảm với  cotrimoxazole Mô tả cách cho dự phòng isoniazid (INH) 2
  3. Mối liên hệ giữa số lượng tế bào CD4 và các nhiễm trùng cơ hội  Tế bào CD4 của bệnh nhân càng thấp,  khả năng mắc các nhiễm trùng cơ hội  (NTCH) càng cao  Các nhiễm trùng cơ hội khác nhau có thể  xảy ra tùy thuộc vào hệ thống miễn dịch  của bệnh nhân đó yếu như thế nào  Mức số lượng CD4 quyết định nguy cơ  mắc các nhiễm trùng cơ hội 3
  4. Ví dụ NTCH theo số CD4 Số CD4 NTCH / Tình trạng > 500/mm3 Viêm âm đạo do Candida Hạch to toàn thân dai dẳng 200­500/mm3 Viêm phổi phế cầu, Lao phổi, Herpes zoster,  Bệnh do Candida miệng họng (tưa miệng)
  5. Hai loại dự phòng nhiễm trùng cơ hội Dự phòng tiên phát: Dự phòng thứ phát:  Cho thuốc để ngăn   Cho thuốc sau khi  NTCH xuất hiện ngay  điều trị NTCH để  từ đầu ngăn NTCH tái phát  Còn được gọi là điều  trị duy trì 5
  6. Dự phòng cotrimoxazole (CTP) 6
  7. Cotrimoxazole (1) Có thể dự phòng:  Viêm phổi PCP  Bệnh Toxoplasma não  Sốt rét  Tiêu chảy do ký sinh trùng  Nhiễm salmonella không phải thương hàn  Viêm phổi do Streptococcus pneumoniae  (phế cầu) 7
  8. Cotrimoxazole (2) Những lợi ích Những quan ngại  Giảm tỷ lệ mắc và   Phát ban do quá mẫn  chết (dị ứng)  Ít tốn kém  Thiếu máu  Dung nạp tốt  Chuẩn bị cho bệnh  nhân uống thuốc  Lợi ích lớn hơn hàng ngày (tuân thủ) nhiều so với nguy cơ 8
  9. Dị ứng Cotrimoxazole(1)  Lâm sàng: • Phát ban dát sẩn • Có thể sốt • Thường gặp trong vài tuần đầu điều trị  Dịch tễ học • Không có nghiên cứu tại châu Á • Tại châu Phi, khoảng 2% dị ứng với CTX*  Hết khi ngừng thuốc * Lancet. 2004 Oct 16­22;364(9443):1428­34. 9
  10. Dị ứng Cotrimoxazole (2) – Cách xử trí? Độ Xử trí  • Tiếp tục CTX I – II • Điều trị kháng histamine • Theo dõi sát • Ngừng CTX III • Cân nhắc giải mẫn cảm hoặc chuyển  sang thuốc dự phòng khác • Ngừng và không sử dụng lại CTX IV • Dùng phác đồ dự phòng thay thế với  dapsone 10 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS – BYT Việt Nam, 2009
  11. Giải mẫn cảm với cotrimoxazole  Giải mẫn cảm là việc thử dùng lại sau khi đã có phản  ứng bất lợi, bắt đầu bằng liều thấp và tăng dần  Xem lại bệnh nhân hàng ngày hoặc cho hướng dẫn  cách xử lý khi có phản ứng: Loại phản ứng Hành động Không có phản ứng • Tiếp tục bước tiếp theo • Tiếp tục dùng liều cũ thêm một ngày  nữa hoặc cho đến khi hết phản ứng Phản ứng nhẹ • Khi đã hết phản ứng, tiếp tục bước tiếp  theo Phản ứng nặng, • Ngừng CTX 11 xấu đi hoặc kéo dài
  12. Khi nào bắt đầu dự phòng CTX tại Việt Nam?  Chỉ định: • CD4 ≤ 350 (bất kể giai đoạn lâm sàng) • GĐLS 3 hoặc 4 không cần xem xét số lượng tế bào  CD4 • Nếu không xét nghiệm được CD4: giai đoạn lâm  sàng 2, 3, 4 • Phụ nữ có thai có thể dùng CTX trong suốt quá trình  mang thai  Liều dùng:  • Người lớn: 960 mg/ngày hoặc 960mg 3x /tuần • Trẻ em: 5 mg/kg/ngày 12
  13. Khi nào ngừng dự phòng CTX tại Việt Nam?  Không điều trị ARV: tiếp tục suốt đời  Có điều trị ARV: ngừng cotrimoxazole khi  CD4> 350 13
  14. Làm gì khi không thể dùng được Cotrimoxazole? 14
  15. Dapsone  Chỉ định:  • Dự phòng PCP cho bệnh nhân bị dị ứng hoặc có  phản ứng bất lợi với cotrimoxazole  Liều dùng: • Người lớn: 100 mg hàng ngày • Trẻ em: 2 mg/kg một lần mỗi ngày  Lưu ý: không hiệu quả với các NTCH khác  Tác dụng phụ (không hay gặp): phát ban,  thiếu máu huyết tán, viêm gan 15
  16. Điều trị dự phòng lao 16
  17. Điều trị dự phòng Isoniazid (IPT)  Chỉ định:  • Người nhiễm HIV sàng lọc lao âm tính  Liều dùng: Isoniazid 300 mg (5 mg/kg)  một lần/ngày trong 9 tháng  Phải loại trừ thể lao hoạt động 17
  18. Nghiên cứu trường hợp: Dương  Dương, nam 23 tuổi mới được chẩn đoán nhiễm  HIV • Giai đoạn lâm sàng 1 • CD4 ban đầu là 89 tế bào/mm3  Anh/chị thực hiện sàng lọc triệu chứng lao: • BN không bị ho, sốt, vã mồ hôi, sụt cân  NTCH nào bệnh nhân có nguy cơ bị mắc?  Dự phòng nào anh/chị sẽ bắt đầu cho bệnh  nhân? 18
  19. Dự phòng tiên phát cho các NTCH chọn lọc Bệnh/ Tác nhân  Chỉ định  Dự phòng tiên  Khi nào  phát ngừng?  Pneumocystis  CD4  200 tb/ml  hoặc 4 (viên 960mg) mỗi  trên 6 tháng Toxoplasma  CD4 
  20. Dự phòng thứ phát 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0