Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
lượt xem 60
download
Bài giảng "Giải tích hàm nhiều biến - Chương 3: Tích phân kép" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, cách tính tích phân kép; tọa độ cực, ứng dụng hình học, ứng dụng cơ học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
- Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 3: Tích phân kép • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (4/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn
- Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.1 – Định nghĩa, cách tính tích phân kép 0.2 – Tọa độ cực 0.3 – Ứng dụng hình học 0.4 – Ứng dụng cơ học
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho vật thể (hình trụ cong) được giới hạn trên bởi mặt bậc hai f f ( x, y ) giới hạn xung quanh bởi những đường thẳng song song oz, tựa trên biên D giới hạn dưới bởi miền D (đóng, bị chặn). Tìm thể tích vật thể.
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho vật thể được giới hạn trên bởi mặt bậc hai f ( x, y ) giới hạn dưới bởi miền D (đóng, bị chặn). giới hạn xung quanh bởi những đường thẳng song song oz, tựa trên biên D Tìm thể tích vật thể. 1) Chia D một cách tùy ý ra thành n miền không dẫm nhau: D1, D2, ..., Dn. Có diện tích tương ứng là S D1 , S D2 ,..., S Dn . 2) Trên mỗi miền lấy tùy ý một điểm M i ( xi , yi ) S Di n 3) Thể tích của vật thể: V f ( M i ) S Di Vn i 1 4) V limVn n
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa tích phân kép Cho f = f(x,y) xác định trên miền đóng và bị chặn D. Tích phân kép của f trên miền D là giới hạn (nếu có) n I f ( x, y )dxdy lim f ( M i ) S Di D n i 1 Nếu I tồn tại, ta nói f khả tích trên D.
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tính chất của tích phân kép 1) Hàm liên tục trên một miền đóng, bị chặn, có biên trơn tùng khúc thì khả tích trên miền này. 2) S D 1dxdy D 3) f ( x, y )dxdy f ( x, y )dxdy D D 4) f ( x, y ) g ( x, y ) dxdy f ( x, y )dxdy g ( x, y )dxdy D D D 5) Nếu D được chia làm hai miền D1 và D2 không dẫm lên nhau: f ( x, y )dxdy f ( x, y )dxdy f ( x, y )dxdy D D1 D2 6) ( x, y ) D, f ( x, y ) g ( x, y ) fdxdy gdxdy D D
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ 2 2 Cho vật thể được giới hạn trên bởi mặt bậc hai f ( x , y ) 16 x 2 y giới hạn dưới bởi hình vuông: R [0,2] [0,2] giới hạn xung quanh bởi những đường thẳng song song oz, tựa trên biên R. Ước lượng thể tích của vật thể trong các trường hợp sau: a) Chia R thành 4 phần bằng nhau; b) Chia R thành 16 phần bằng nhau; c) Chia R thành 64 phần bằng nhau; d) Chia R thành 256 phần bằng nhau; e) Tính thể tích của vật thể.
- 4 V Vn f ( M i ) S Di i 1 S Di 1,i 1,...,4. V f (1,1) f (1, 2) f (2,1) f (2, 2) V 13 7 10 4 34.
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cách tính (Định lý Fubini) Cho f liên tục trên miền đóng và bị chặn D. y=y2(x) y=y1(x) a b 1) Giả sử D xác định bởi: b y2 ( x ) a x b I f ( x, y )dxdy dx f ( x, y )dy y1 ( x) y y2 ( x) D a y1 ( x )
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cách tính tích phân kép (Định lý Fubini) x=x1(y) d x=x2(y) c ) Giả sử D xác định bởi: d x2 ( y ) c y d I f ( x, y )dxdy dy f ( x, y )dx D c x1 ( y ) x1 ( y ) x x2 ( y )
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải câu e) 0 x 2 2 0 y 2 2 2 2 nh thể tích của vật thể. V 16 x 2 y R 2 2 dxdy dx 16 x 2 2 y 2 dy 0 0 2 2 3 2 2 y 2 16 (16 x ) y 2 dx 32 2 x dx 48 0 3 0 0 3
- Ví dụ Tính tích phân kép I xydxdy , trong đó D là miền phẳng giới hạn bởi D y 2 x 2 , y x. 2 x 1 2 x y 2 x 1 2 x 2 I xy dxdy dx xy dy D 2 x 2 2 2 x 1 y x dx 2 2 x 1 (2 x 2 ) 2 x2 x x dx 2 2 2
- Ví dụ Tính tích phân kép I ( x y )dxdy , trong đó D là tam giác OAB, với D O (0,0), A(1,1), B (2, 0). 0 x 2 0 y ? A Cần chia D ra thành hai miền: D1 và D2 D1 D2 I D D1 D2 B 1 x 2 2 x I dx ( x y )dy dx ( x y )dy 0 0 1 0 Nếu lấy cận y trước, x sau thì không cần chia
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 2 - TS. Đặng Văn Vinh
70 p | 468 | 85
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 1 - TS. Đặng Văn Vinh
63 p | 279 | 58
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 6 - TS. Đặng Văn Vinh
73 p | 237 | 56
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 5 - TS. Đặng Văn Vinh
45 p | 241 | 54
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 4 - TS. Đặng Văn Vinh
39 p | 169 | 45
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 2 - TS. Đặng Văn Vinh (P2)
66 p | 234 | 37
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 2 - TS. Đặng Văn Vinh (P1)
70 p | 161 | 24
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 5: Chuỗi số - chuỗi lũy thừa
78 p | 52 | 11
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 3)
57 p | 116 | 8
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 1: Đạo hàm và vi phân
107 p | 59 | 8
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 3: Tích phân đường
55 p | 79 | 8
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 4: Tích phân mặt
69 p | 76 | 7
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 2: Tích phân bội
166 p | 63 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 42 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 p | 69 | 2
-
Bài giảng Giải tích B2: Đạo hàm riêng & sự khả vi của hàm số nhiều biến
106 p | 2 | 1
-
Bài giảng Giải tích B2: Vi tích phân của hàm số nhiều biến
72 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn