Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 4 - TS. Đặng Văn Vinh
lượt xem 45
download
Bài giảng "Giải tích hàm nhiều biến - Chương 4: Tích phân bội ba" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, cách tính tích phân bội ba; tọa độ trụ, tọa độ cầu; ứng dụng hình học, ứng dụng cơ học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 4 - TS. Đặng Văn Vinh
- Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích hàm nhiều biến Chương 4: Tích phân bội ba • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (4/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn
- Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 0.1 – Định nghĩa, cách tính tích phân bội ba 0.2 – Tọa độ trụ 0.3 – Tọa độ cầu 0.4 – Ứng dụng hình học 0.5 – Ứng dụng cơ học
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân bội ba -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- f f ( x, y, z ) xác định trên vật thể đóng, bị chặn E Chia E một cách tùy ý ra thành n khối nhỏ: E1 , E2 ,..., En . Thể tích tương ứng mỗi khối V ( E1 ),V ( E2 ),...,V ( En ). Trên mỗi khối Ei lấy tuỳ ý một điểm M i ( xi , yi , zi ). n Lập tổng Riemann: I n f ( M i ) V ( Ei ) i 1 I lim I n , không phụ thuộc cách chia E, và cách lấy điểm Mi n I f ( x, y, z )dxdydz E được gọi là tích phân bội ba của f=f(x,y,z) trên khối E.
- I. Định nghĩa, cách tính tích phân kép -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tính chất của tích phân bội ba 1) Hàm liên tục trên một khối đóng, bị chặn, có biên là mặt trơn tùng khúc thì khả tích trên miền này. 2) VE dxdydz E 3) f ( x, y, z )dxdydz f ( x, y, z ) dxdydz E E 4) ( f g )dxdydz f dxdydz gdxdydz E E E 5) Nếu E được chia làm hai khối E1 và E2 không dẫm lên nhau: fdxdydz fdxdydz fdxdydz E E1 E2 6) ( x, y, z ) E , f ( x, y, z ) g ( x, y, z ) f g E E
- nh lý (Fubini) I f ( x, y, z )dxdydz E z z2 ( x, y ) hân tích khối E: Chọn mặt chiếu là x0y. Mặt phía dưới: z z1 ( x, y ) Mặt phía trên: z z2 ( x, y ) Hình chiếu: Pr0 xy E D z z1 ( x, y ) f ( x, y, z )dxdydz E z2 ( x , y ) f ( x, y, z ) dz dxdy D z1 ( x , y ) Hình chiếu: D
- Ví dụ Tính tích phân bội ba I ( x z )dxdydz trong đó E là vật thể giới hạn bởi E x 2 y 2 1, z 2 x 2 y 2 , z 0 Hình chiếu của E xuống 0xy: D : x2 y 2 1 Mặt phía trên: z2 ( x, y ) 2 x 2 y 2 Mặt phía dưới: z 0 2 x 2 y 2 I ( x z )dz dxdy x 2 y 2 1 0
- 2 x 2 y 2 z2 I xz dxdy x 2 y 2 1 2 0 2 2 2 2 2 (2 x y ) I x(2 x y ) dxdy x 2 y 2 1 2 (2 x 2 y 2 )2 I dxdy Đổi sang tọa độ cực. x 2 y 2 1 2 2 2 I d 1 2 r 2 r dr 7 0 0 2 6
- Ví dụ Tính tích phân bội ba I zdxdydz trong đó E là vật thể giới hạn bởi E y 1 x, z 1 x 2 và các mặt phẳng tọa độ, (phần z 0 ) Hình chiếu của E xuống 0xy: Tam giác OAB 2 Mặt phía trên: z2 ( x, y ) 1 x Mặt phía dưới: z 0 1 x2 I zdz dxdy B OAB 0 A
- A 1 x2 I zdz dxdy OAB 0 2 1 x 2 z dxdy I B OAB 2 0 O 2 I 1 x dxdy 2 OAB 2 2 1 1 x I dx 1 x dy 2 11 0 0 2 60
- Ví dụ Tính tích phân I (2 x 3 y )dxdydz trong đó E là vật thể giới hạn bởi E y x , z 1 y, x 0, z 0. Mặt phía trên: z 1 y Mặt phía dưới: z 0 Hình chiếu của E xuống 0xy:
- 1 y I 2 x 3 y dz dxdy D 0 1 y I (2 x 3 y ) z 0 dxdy D I 2 x 3 y (1 y ) dxdy D 1 1 I dx 2 x 3 y (1 y) dy 0 x 11 I 60
- Ví dụ Tính tích phân I ( z 1)dxdydz trong đó E là vật thể giới hạn bởi E x y 2 , z x, z 0, x 1. Mặt phía trên: zx Mặt phía dưới: z 0 Hình chiếu của E xuống 0xy:
- x I ( z 1)dz dxdy D 0 2 x z I z dxdy D 2 0 x2 I x dxdy D 2 1 x2 1 I dy x dx 1 y2 2 38 I 35
- II. Toạ độ trụ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm M(x,y,z) trong hệ trục tọa độ 0xyz. z M được xác định duy nhất bởi bộ (r , , z ) (r , , z ) được gọi là tọa độ trụ của điểm M. M ( x, y , z ) Công thức đổi biến từ tọa độ Decasters san tọa độ trụ: x r cos z y r sin y zz r xr' x' xz' M1 ( x, y, 0) J yr' y' y z' r zr' z' z z'
- Đổi biến sang tọa độ trụ. I f ( x, y, z )dxdydz E x r cos y r sin zz Mặt phía dưới: z z1 (r , ) z z2 ( r , ) Mặt phía trên: z z2 ( r , ) Hình chiếu: D Xác định cận r , của D: 1 2 z z1 (r , ) D: r1 r r2 2 r2 z2 ( r , ) I d dr f (r cos ,r sin , z ) r 1 r1 z1 ( r , )
- Ví dụ Tính tích phân I x 2 y 2 dxdydz trong đó E là vật thể giới hạn bởi E z 4, z 1 x 2 y 2 , x 2 y 2 1. Mặt phía trên: z 4 Mặt phía dưới: z 1 r2 2 2 Hình chiếu xuống 0xy: D : x y 1 0 2 D: 0 r 1 2 1 4 I d dr r r dz 0 0 1 r 2 2 1 2 1 2 4 d dr r z 2 d r 2 (3 r 2 ) dr 12 0 0 1r 0 0 5
- Ví dụ Tính tích phân I zdxdydz trong đó E là vật thể giới hạn bởi E z x y 2 , z 2 x 2 y 2 , x 2 y 2 1. 2 Mặt phía trên: z 2 r 2 2 Mặt phía dưới: z r Hình chiếu của E xuống 0xy: D : x2 y 2 1 Cận của D: 0 2 D: 0 r 1
- 2 2 2 2 r 2 1 2 r 2 1 z I d dr z r dz d r dr 3 0 0 r2 0 0 2 r2 í dụ Tính tích phân I x 2 z 2 dxdydz E trong đó E: 2 y x 2 z 2 , y 2. Chiếu xuống x0z Mặt trên: y 2 r2 Mặt dưới: y 2 Hình chiếu: D : x 2 z 2 4 y 2 2 2 I d dr r 2 r dy 0 0 r2 / 2
- II. Toạ độ cầu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm M(x,y,z) trong hệ trục tọa độ 0xyz. z M được xác định duy nhất bởi bộ ( , , ) M ( x, y, z ) ( , , ) được gọi là tọa độ cầu của điểm M. Công thức đổi biến sang tọa độ cầu: x sin cos y sin sin z cos z cos y r sin x' x' x' M1(x, y,0) J y' y' y' | J | 2 sin z ' z' z'
- II. Toạ độ cầu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giả sử trong tọa độ cầu, vật thể E được giới hạn bởi: 1 2 1 2 1 2 I f ( x, y, z )dxdydz E 2 2 2 d d f ( sin cos , sin sin , cos ) 2 sin d 1 1 1 Chú ý: 0 0 2 or 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 1)
11 p | 139 | 11
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 5: Chuỗi số - chuỗi lũy thừa
78 p | 52 | 11
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 3: Tích phân đường
55 p | 79 | 8
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 1: Đạo hàm và vi phân
107 p | 59 | 8
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 4: Tích phân mặt
69 p | 76 | 7
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Quang
136 p | 35 | 6
-
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến – Chương 2: Tích phân bội
166 p | 63 | 6
-
Bài giảng Giải tích cao cấp: Chương 3 - Lê Thái Duy
190 p | 15 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
38 p | 47 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 1: Đạo hàm và vi phân (Phần 2)
74 p | 78 | 4
-
Bài giảng Giải tích - Chương 1: Phép tính vi phân hàm một biến và nhiều biến
125 p | 37 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 43 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 3)
10 p | 50 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
44 p | 61 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 p | 69 | 2
-
Bài giảng Giải tích B2: Đạo hàm riêng & sự khả vi của hàm số nhiều biến
106 p | 2 | 1
-
Bài giảng Giải tích 2: Cực trị hàm nhiều biến - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
0 p | 42 | 0
-
Bài giảng Giải tích B2: Vi tích phân của hàm số nhiều biến
72 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn