intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giới thiệu khái niệm chung về cải thiện chất lượng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

76
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Giới thiệu khái niệm chung về cải thiện chất lượng sau đây để nắm bắt những kiến thức về khái niệm chất lượng và chất lượng chăm sóc; cách để bắt đầu cải thiện chất lượng chăm sóc. Bài giảng hữu ích cho các bạn chuyên ngành Quản trị và những ngành có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giới thiệu khái niệm chung về cải thiện chất lượng

  1. Giới thiệu khái niệm chung về cải thiện chất lượng HAIVN 2012
  2. Mục tiêu Sau khi kết thúc bài này, học viên có khả năng: •Hiểu được khái niệm chất lượng và chất lượng chăm sóc •Hiểu được làm thế nào để bắt đầu cải thiện chất lượng chăm sóc
  3. Nội dung • Chất lượng • Chất lượng chăm sóc • Tại sao chúng ta phải quan tâm đến chất lượng chăm sóc • Những nguyên tắc chính về cải thiện chất lượng
  4. Cải thiện chất lượng bao gồm những gì? Làm việc nhóm và tập trung vào các hệ 4
  5. Chất lượng – Nhiều định nghĩa • Không có khuyết điểm/thiếu sót • Mức độ tốt hơn hoặc xấu hơn so với một cái khác – một cách để so sánh – “Đào của chị Nguyên có chất lượng tốt hơn đào của chị Thảo” • Thước đo sự hoàn hảo khi so với tiêu chuẩn được chấp nhận – “Xe của hãng Toyota được coi là có chất lượng tốt” • Cách nhìn của khách hàng về chất lượng – So với những gì khách hàng mong đợi
  6. Làm sao xác định được chất lượng trong chăm sóc y tế?
  7. Chất lượng trong chăm sóc y tế • Mức độ mà dịch vụ y tế cung cấp cho các cá nhân và nhóm cá nhân 1.Làm tăng khả năng đạt được kết quả sức khỏe mong muốn và 2.Phù hợp với kiến thức chuyên môn hiện hành. Lohr K, Committee to Design a Strategy for Quality Review and Assurance in Medicare, eds. Medicare: a strategy for quality assurance, Vol. 1. Washington, DC: National Academy Press; 1990.
  8. 5 phút bài tập Trao đổi với người bên cạnh • Nêu 1 hoặc 2 ví dụ về kết quả sức khỏe mong muốn? • Viết ra và sẵn sàng chia sẻ với nhóm.
  9. Chất lượng chăm sóc HIV • Ví dụ các kết quả sức khỏe mong muốn – Sống lâu – Sức khỏe ổn định – Khả năng làm việc, chơi, đóng góp cho gia đình và cộng đồng Sức khỏe là tình  trạng hoàn toàn  khỏe mạnh về thể  chất, tinh thần và xã  hội chứ không chỉ là  Adapted from National Quality Center không có bệnh tật
  10. Làm sao quyết định được đâu là chất lượng chăm sóc HIV ? • Dựa vào khuyến cáo hoặc hướng dẫn (BYT, WHO, quốc tế,…) có chứng cứ nêu rõ chăm sóc đáng ra phải được thực hiện như thế nào. – Ví dụ • Bệnh nhân CD4 < 350 tế bào/mm3 phải cho cotrimoxazole
  11. Tại sao phải quan tâm đến chất lượng? • Những vấn đề về chất lượng dẫn đến: – Kết quả xấu đối với sức khỏe – Nguồn lực bị lãng phí • Hệ thống chăm sóc y tế mong muốn cung cấp chất lượng chăm sóc cao nhưng không phải lúc nào cũng đạt được.
  12. Trong chăm sóc HIV, chất lượng dự báo kết quả • Bắt đầu điều trị ARV khi CD4 ban đầu còn cao ngăn ngừa NTCH và tử vong • Tuân thủ điều trị tốt làm giảm thất bại điều trị • Xử trí sớm và đúng thất bại điều trị ngăn ngừa kháng thuốc • Dự phòng LTMC đúng làm giảm lây truyền HIV
  13. Nghiên cứu trường hợp • Huyện XYZ cách bệnh viện tỉnh 120 km trên địa bàn tỉnh có 10,000 người nhiễm HIV • PKNT đã mở được 2 năm – 265 bệnh nhân đăng ký, chỉ có 40 bệnh nhân đang điều trị ARV – 22 bệnh nhân tử vong trong năm qua • Ý kiến TT PC AIDS: PKNT chất lượng thấp • Trưởng PKNT: PKNT chất lượng tốt nhưng vẫn còn có vấn đề là vì PK ở tuyến huyện • Một bệnh nhân: Nhiều bệnh nhân chết ở PK này và tôi không muốn điều trị tiếp ở đây nữa
  14. Câu hỏi • Anh/chị nghĩ sao về PKNT này và về chất lượng chăm sóc ở đây? • Anh/chị có cần biết thêm thông tin nào khác để tìm hiểu xem liệu có vấn đề hay không?
  15. Vậy làm thế nào để biết điểm yếu chất lượng chăm sóc nằm ở đâu? Đo lường
  16. Cải thiện chất lượng bắt đầu bằng đo lường • Xác định đâu là điểm yếu chất lượng cần phải giải quyết • Giúp mình biết cần tập trung nỗ lực vào đâu • Giúp theo dõi tiến bộ theo thời gian • Đo lường lại để biết những gì đã làm nhằm CTCL mang lại kết quả tốt hơn (hay xấu hơn)
  17. Đo lường chất lượng (đo lường việc thực hiện) • Tìm sự khác biệt giữa thực tế công việc và mong muốn để xác định những vấn đề và cơ hội cho CTCL. • Ví dụ: tất cả bệnh nhân có CD4 < 350 nên bắt đầu điều trị ARV trong vòng 30 ngày. • Tuy nhiên ở phòng khám XYZ chỉ có 40% bệnh nhân có CD4 < 350 đang được điều trị ARV và chỉ 10% bắt đầu trong vòng 30 ngày
  18. Nghiên cứu trường hợp (tiếp) • Đo lường nhiều khía cạnh của PKNT XYZ thấy: – Dự phòng CTX hợp lý 87% – Sàng lọc lao thường quy 90% – CD4 trung bình lúc bắt đầu điều trị ARV là 20 tế bào/mm3. – 20/22 trường hợp tử vong có bệnh nấm penicillium – Itraconazole đã hết 1 năm nay vì có vấn đề với nhà cung cấp.
  19. Nghiên cứu trường hợp (tiếp) • Bác sĩ điều trị và điều dưỡng than phiền là công việc nhiều và thu nhập thấp • Một số bệnh nhân đang điều trị ARV muốn chuyển đến PKNT ở bệnh viện tỉnh • Nếu là Phó giám đốc bệnh viện thì sẽ phải làm gì?
  20. Nghiên cứu trường hợp (tiếp) • Sau khi biết được con số tử vong cao, Phó giám đốc bệnh viện yêu cầu Trưởng PKNT liệt kê danh sách những người chịu trách nhiệm về các trường hợp tử vong để kỷ luật trừ lương • Suy nghĩ thế nào? Đây có phải là giải pháp đúng đắn để giải quyết vấn đề?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2