intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Một số vấn đề chung về thông tin và hệ thống thông tin

Chia sẻ: Ghdrfg Ghdrfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

169
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Một số vấn đề chung về thông tin và hệ thống thông tin trình bày về khái niệm về thông tin và hệ thống thông tin, phân loại các hệ thống thông tin, các thành phần của một HTTT quản lý, các bộ phận cấu thành của một HTTT, các tính năng của một hệ thống thông tin, các giai đoạn xây dựng một HTTT quản lý vii. các mức bất biến của một HTTT quản lý, vai trò và tác động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Một số vấn đề chung về thông tin và hệ thống thông tin

  1. 19/04/2010 THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN Tên học phần: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS BÀI GIẢNG Hệ đào tạo : Sau đại học Ngành học: Quản trị Kinh doanh Số tín chỉ: 3 (45 tiết) HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc (MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS) Mục đích môn học 1.Cung cấp kiến thức cơ bản về tổ chức thông tin và hệ thống thông tin; Cơ sở công nghệ thông tin của hệ thống thông tin. 2. Cung cấp cho ngƣời học một phƣơng pháp luận NGUYEN MAU HAN, PHD để phân tích thiết kế các hệ thống thông tin quản lý. HUE UNIVERSITY 1 2 THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN (tt) NỘI DUNG Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 (=30) CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TT VÀ HTTT + Kiểm tra, làm bài tập trên lớp: 10(=5) CHƢƠNG 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HTTT + Tự học và viết tiểu luận: 30 (=10) CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN Chính sách đối với học phần và yêu cầu của Gviên: Ngƣời học bắt buộc phải tham gia các hoạt động CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HTTT sau: CHƢƠNG 5 HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ + Kiểm tra định kỳ + Thi cuối kỳ CHƢƠNG 6 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING + Tiểu luận CHƢƠNG 7 HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH VÀ SXUẤT Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra Kiểm tra – Tiểu luận : 40 % CHƢƠNG 8 HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH Thi cuối kỳ : 60 % 4 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Information Systems – Foundation of E-Business, Steven CHƢƠNG 1: Alter, Prentice Hall, 2002 [2] Management Information Systems, Managing the Digital MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNG TIN Firm. 9th edition, Laudon, K C and Laudon, J.P., Prentice Hall, VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN New Jersey, 2006 [3] Management Information Systems, Giáo trình của chương trình Bách khoa-Genetics [4] Hệ thống thông tin quản lý, Giáo trình của Đại học Kinh tế Quốc dân [5] Giáo trình Phân tích & Thiết kế Hệ thống thông tin, Nguyễn Mậu Hân, 2003 5 6 1
  2. 19/04/2010 CHƢƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TT VÀ HTTT I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN • Thông tin (Informations): II. PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN  những sự kiện III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ  những khái niệm IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HTTT  những hiểu biết và V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT Hệ THốNG THÔNG TIN VI. CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ  những phán đoán VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ có đƣợc ở một thời điểm ấn định về một hiện VIII.VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DNGHIỆP tƣợng, một sự việc hay một con ngƣời. IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ 7 8 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống - Hệ thống thông tin Hệ thống mở (hệ thống có tính xác suất) trong Hệ thống đó đầu vào, đầu ra không thể xác định chính xác nhƣng có thể dự đoán đƣợc. • Tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau Ví dụ: hệ thống đặt chổ vé máy bay không thể • Cùng hoạt động hƣớng đến một mục tiêu chung đoán chính xác bao nhiêu chỗ sẽ đƣợc đặt cho • Tiếp nhận các đầu vào và sản xuất các đầu ra một chuyến bay nào đó. nhờ một quá trình chuyển đổi đƣợc tổ chức. Hệ thống đóng (Dynamic System) Hệ thống có thể đoán trƣớc kết quả đầu ra nếu biết đầu vào. Vd: HTTT QLNS & TIỀN LƢƠNG  hệ thống đóng dễ quản lý hơn hệ thống mở. 9 10 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Thông tin và Ra quyết định Hệ thống thông tin (information system) Mục đích của thông tin: Về hình thức- là một hệ thống, gồm nhiều thành  giúp nhà quản lý/lãnh đạo ra quyết định phần mà mối liên hệ giữa các thành phần này cũng Ra Quyết định nhƣ liên hệ giữa chúng với các hệ thống khác là liên  một hành động (hay sự thực hiện) nhằm thay hệ thông tin. đổi trạng thái hiện tại tới 1 trạng thái mong muốn. Về nội dung - Là một hệ thống sử dụng công nghệ Các loại quyết định: thông tin để thu thập, truyền, lƣu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin trong quá trình thực hiện nghiệp vụ.  QĐ có cấu trúc  QĐ bán cấu trúc  QĐ không có cấu trúc 11 12 2
  3. 19/04/2010 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống xử lý giao dịch Hệ thống xử lý giao dịch (tt) (Transactions Processing System, TPS) Các công việc TPS thƣờng giải quyết Mục đích TPS giúp nhà quản lý TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những hoạt động hàng ngày(các Xử lý các giao dịch tự động VD: Xử lý đơn hàng giao dịch). Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch Thu thập và lƣu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm đã đƣợc xử lý soát các quyết định đƣợc tạo ra nhƣ một phần VD: Khách hàng X có bao nhiêu đơn đặt hàng? trong giao dịch Giá trị là bao nhiêu? Dùng ở cấp tác nghiệp Khách hàng X có mua hàng trong tháng tới (có đơn đặt hàng chưa)? Tự động hóa các hoạt động xử lý thông tin lặp lại; Danh sách các khách hàng gia tăng tốc độ xử lý, gia tăng độ chính xác; đạt hiệu suất lớn hơn 13 14 I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN I. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống xử lý giao dịch (tt) Hệ thống xử lý giao dịch (tt)-Ví dụ về TPS Môi trƣờng hoạt động của TPS: TPS trực tuyến (online) Nối trực tiếp giữa ngƣời điều hành và chƣơng trình TPS. Hệ thống trực tuyến sẽ cho kết quả tức thời. TPS theo lô (batch) Tất cả các giao dịch đƣợc tập hợp lại với nhau và đƣợc xử lý chung 1 lần. Phƣơng thức nhập dữ liệu:  Thủ công  Bán tự động  tự động 15 16 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System, MIS) (Management Information System, MIS)  Mục đích Chức năng của MIS  Tạo ra các báo cáo thƣờng xuyên hoặc theo yêu cầu – Cung cấp thông tin cho việc quản lý tổ chức dưới dạng tóm tắt về hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu quả đóng góp của các đối tƣợng – Lấy và tổng hợp dữ liệu từ TPSs giao dịch (khách hàng và nhà cung cấp). – Cho phép các nhà quản lý kiểm soát và điều khiển các tổ chức  Vấn đề đặt ra  MIS phục vụ cho công tác quản lý (hoạch định, thực – Cung cấp những thông tin phản hồi chính xác hiện và kiểm soát). – Cung cấp các báo cáo đặc biệt trên cơ sở đã  MIS chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các đối đƣợc lập kế hoạch tƣợng trong và ngoài tổ chức để có các biện pháp đối xử và phân bổ nguồn lực thích hợp. 17 18 3
  4. 19/04/2010 Hệ thống thông tin quản lý (tt) Hệ thống thông tin quản lý (tt) (Management Information System, MIS) (Management Information System, MIS)  Cấu trúc chung của MIS  Đặc điểm MIS CSDL  TPS Hỗ trợ cho trong xử lý và lƣu trữ giao dịch MIS  MIS sử dụng CSDL hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức Chương trình MIS năng trong tổ chức CSDL Truy vấn của TPS (queries) Biểu  MIS đủ mềm dẻo để có thể thích ứng đƣợc với những (forms) nhu cầu về thông tin của tổ chức Báo cáo  MIS tạo lớp vỏ an toàn cho HT và phân quyền cho việc (reports) truy nhập HT - Định kỳ  MIS cung cấp thông tin theo thời gian cho các nhà QL, - Bất thƣờng (adhoc) chủ yếu là các thông tin có cấu trúc - Ngoại lệ 19 20 Hệ thống thông tin quản lý (tt) Hệ thống thông tin quản lý (tt) (Management Information System, MIS) (Management Information System, MIS) Ví dụ: • Dự báo bán hàng (Sales forecasting) • Dự báo & quản lý tài chánh (Financial management and forecasting) • Lập lịch & lập kế hoạch sản xuất (Manufacturing planning and scheduling) • Lập kế hoạch & quản lý tồn kho (Inventory management and planning) • Định giá sản phẩm & Quảng cáo (Advertising and Ví dụ về HTTT quản lý product pricing) 21 22 Hệ hỗ trợ quyết định Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System, DSS) (Decision Support System, DSS) Định nghĩa: Các dạng quyết định  DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con ngƣời với khả năng Quyết định có cấu trúc: của MT, cải thiện chất lƣợng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề bán cấu  quyết định có thể đƣa ra thông qua một loạt các trúc. thủ tục đƣợc xác định trƣớc  DSS là hệ hỗ trợ RQĐ cho các nhà QL về các vấn đề bán  có tính lặp lại cấu trúc trong 1 hoàn cảnh nhất định / không thƣờng xuyên.  theo thông lệ.  HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông tin VD: Xác định số lƣợng đặt hàng tƣơng tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ Máy tính hóa hoàn toàn (HTTT xử lý giao dịch) xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc 23 24 4
  5. 19/04/2010 Hệ hỗ trợ quyết định Hệ hỗ trợ quyết định (tt) (Decision Support System, DSS) (Decision Support System, DSS) Quyết định bán cấu trúc: Các vấn đề liên quan đến DSS  Dựa trên kinh nghiệm đã có DSS dùng để trả lời những câu hỏi bất thƣờng  Ít có tính lặp lại (lâu lâu mới đặt ra và không lặp lại)  Con ngƣời ra quyết định +sự hỗ trợ của máy tính Các vấn đề DSS giải quyết là bán cấu trúc. Quyết định phi cấu trúc:  Mục tiêu không rõ hoặc nhiều mục tiêu  Phải tự đánh giá, hiểu rõ các vấn đề đƣợc đặt ra  Số liệu thu thập đƣợc không chính xác  Thƣờng không có tính lặp lại  Quá trình xử lý số liệu không chặt chẽ, không rõ ràng VD: Thăng tiến nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới Trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia  Con ngƣời ra quyết định và máy tính có thể hỗ của ngƣời RQĐ là cực kỳ quan trọng. trợ một số phần việc 25 26 Hệ hỗ trợ quyết định (tt) Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System, DSS) (Decision Support System, DSS) Các thành phần chính của DSS  CSDL  Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp; ví dụ: mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác  Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép ngƣời sử dụng can thiệp vào CSDL & mô hình cơ sở 27 28 HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) Tri thức là "những cảm nhận, hiểu biết và bí quyết thực tế mà chúng ta có-là nguồn lực cơ bản cho phép chúng ta hành động một cách thông minh." theo Wiig, 1996. Đặc điểm: tri thức đƣợc hình thành từ não ngƣời, con ngƣời sử dụng tri thức để tƣ duy và ra các quyết định tạo ra giá trị. Quá trình phát triển tri thức luôn gắn liền với học hỏi, đổi mới và sáng tạo. 29 30 5
  6. 19/04/2010 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) (Knowledge Management System-KMS) Các loại tri thức: Tri thức tồn tại dƣới hai dạng:  Biết cái gì (Know-what): tri thức về sự kiện. Tri thức tƣờng minh: tri thức đã đƣợc "mã hoá" và dễ  Biết tại sao (Know-why): tri thức về thế giới tự nhiên, xã dàng chuyển giao từ ngƣời này sang ngƣời khác, hội và suy nghĩ của con ngƣời. thƣờng nằm trong hệ thống văn bản của tổ chức, các  Biết ai đó (Know-who): về thế giới của các quan hệ xã hội, là tri thức về ai biết cái gì và ai đó đƣợc những gì. Việc biết quy trình, quy tắc, hƣớng dẫn công việc, chuẩn mực hoạt đƣợc những ngƣời cần thiết đôi khi còn quan trọng đối với động, cơ sở dữ liệu,… những tri thức này thƣờng học quản lý hơn là biết đƣợc các nguyên tắc quản lý. đƣợc qua giáo dục và đào tạo chính quy.  Biết chỗ và biết thời gian (Know-where và Know when): Tri thức ẩn tàng là những tri thức thu đƣợc từ sự trải đang ngày càng quan trọng trong nền kinh tế linh hoạt và nghiệm thực tế, dạng tri thức này thƣờng ẩn trong mỗi cá năng động.  Biết cách làm (Know-how): các kỹ năng và khả năng thực nhân và rất khó "mã hóa", thƣờng bao gồm: niềm tin, giá hành thành thạo công việc. trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng,… 31 32 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) (Knowledge Management System-KMS) Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức: Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức: 4. QL tri thức cần phải quan tâm đến cả 02 loại 1. QL tri thức là một quá trình, bao gồm: tri thức: tri thức tƣờng minh và tri thức ẩn  Các hoạt động cơ bản: kiến tạo, khai thác, sử dụng, tàng. chia sẻ  Phát triển nguồn tài sản tri thức trong tổ chức nhằm tạo Việc khai thác tri thức ẩn tàng và biến nó ra giá trị. thành tri thức tƣờng minh phụ thuộc rất nhiều  QL tri thức là một quá trình liên tục vì bản thân tri thức vào môi trƣờng và văn hoá của từng tổ chức. cũng luôn thay đổi. Cần tạo môi trƣờng tin cậy, cởi mở, khuyến 2. Tri thức không ngẫu nhiên mà có, nó là quá khích đổi mới, sáng tạo va chấp nhận rủi ro, trình nỗ lực học hỏi không ngừng của từng cá thất bại để cho phép khai thác tối đa tri thức nhân và tổ chức để tìm kiếm các ý tƣởng sáng ẩn trong mỗi con ngƣời của tổ chức. tạo. 33 34 HTTT quản lý tri thức (Knowledge Management System-KMS) HTTT quản lý tri thức Nội dung cơ bản trong quản lý tri thức: Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức 5. QL tri thức cần tiếp cận một cách có hệ thống 1. Con ngƣời: tạo ra tri thức và sử dụng tri và mang tính chiến lƣợc gắn kết chặt chẽ với thức để làm việc và tạo giá trị. chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh. Nhƣ vậy một trong những điều quan trọng Đối với mỗi doanh nghiệp cần xác định thật rõ của quản lý tri thức trong doanh nghiệp đó chiến lƣợc và mục tiêu kinh doanh trong từng tạo môi trƣờng mà trong đó tri thức mới giai đoạn và gắn kết các mục tiêu của quản lý đƣợc kiến tạo, sử dụng và chia sẻ, các ý tri thức để hiện thức hoá các mục tiêu kinh tƣởng sáng tạo đƣợc nuôi dƣỡng, cổ vũ và doanh của doanh nghiệp. phát huy. 35 36 6
  7. 19/04/2010 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức Các yếu tố cơ bản trong quản lý tri thức 2. Quy trình: 3. Công nghệ: CNTT bao gồm cả phần cứng và QL tri thức nhất thiết phải gắn liền với các phần mềm có vai trò cũng rất quan trọng quá trình kinh doanh cốt lõi của doanh trong quản lý tri thức, nó là công cụ để lƣu nghiệp. trữ, chuyên chở, chia sẻ tri thức và qua đó Tri thức cần tập trung vào cải tiến và đổi tăng cƣờng khả năng đóng góp của tri thức mới các quá trình nghiên cứu triển khai sản cho phát triển. phẩm mới, quá trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, từ thực tế cũng cho thấy doanh và bán hàng. nghiệp cần cân nhắc kỹ lƣỡng về nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin để đầu tƣ cho phù hợp với nhu cầu và trình độ sử dụng. 37 38 HTTT quản lý tri thức HTTT quản lý tri thức Đặc điểm trong quản lý tri thức Đặc điểm trong quản lý tri thức  Quản lý tri thức là công việc tốn kém  Chia sẻ và sử dụng thông tin thƣờng không  Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi phải xây phải là một hành động tự nhiên dựng một hệ thống giải pháp lai ghép giữa con  Quản lý tri thức có ý nghĩa là phát triển quá ngƣời và công nghệ trình xử lý tri thức  Quản lý tri thức cần phải có những ngƣời  Truy cập dữ liệu mới là bƣớc đầu tiên quản lý có kiến thức  Quản lý tri thức không bao giờ có điểm dừng  Quản lý tri thức có lợi từ việc sắp xếp, định hƣớng nhiều hơn là từ các mô hình, đƣợc xây dựng từ thị trƣờng hơn là từ hệ thống cấp bậc 39 40 Hệ chuyên gia HTTT quản lý tri thức (Expert System, ES)  Chuyên gia là những ngƣời có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt trong lĩnh vực cần giải quyết vấn đề. VD: Chọn lựa thiết bị, ngân sách cho quảng cáo, chiến lược quảng cáo.  ES là HT dựa trên máy tính (gồm phần cứng và phần mềm máy tính) giúp nhà QL giải quyết các vấn đề hoặc RQĐ tốt hơn.  ES là 1 nhánh của trí tuệ nhân tạo đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. VD: Chẩn đoán y học, thăm dò mìn, quản lý tài sản, lập So sánh việc xử lý tri thức và xử lý thông tin thông thƣờng kế hoạch công ty, tư vấn thuế, đặt giá thầu, … 41 42 7
  8. 19/04/2010 Hệ chuyên gia Hệ chuyên gia (Expert System, ES) Các thành phần của hệ (Expert System, ES) chuyên gia Hệ chuyên gia (Expert System - ES)  Một hệ thống kiến thức sử dụng kiến thức cho các lĩnh vực ứng dụng và các thủ tục can thiệp để giải quyết các vấn đề mà thông thƣờng phải yêu cầu tới các chuyên gia giải quyết  Kiến thức sâu trong một lĩnh vực hẹp  Thƣờng sử dụng quy luật nếu-thì  Cơ sở dữ liệu chuyên gia 43 44 Hệ chuyên gia (tt) Hệ chuyên gia (tt) (Expert System, ES) (Expert System, ES) Cấu trúc chung của ES Đặc điểm của ES  Áp dụng kiến thức 1 lĩnh vực riêng biệt cho 1 hoàn cảnh Kiến thức Hệ thống Giao diện hay 1 vấn đề không chắc chắn hay thiếu thông tin. chuyên gia Giải thích Ngƣời sử dụng  Đƣa ra những giải pháp về hiệu quả và kết quả, như (Quy tắc) chẩn đoán 1 vấn đề, đánh giá 1 hoàn cảnh, cho lời Nhà quản lý/ khuyên, … Máy suy luận Ngƣời sử dụng  Giải thích và lý giải các lời khuyên mà nó đƣa ra. Hệ thống  Cung cấp thông tin thêm về lĩnh vực chuyên gia. thu thập Kiến thức Kiến thức Các sự kiện  Nhận ra những hạn chế của mình trong lĩnh vực này và chuyên gia Cụ thể biết luôn những chuyên gia khác có thể cho lời khuyên. (các quy tắc) (CSDL)  Cải thiện tri thức và chuyên môn nếu đƣợc “học” thêm Cơ sở tri thức bằng cách cho thêm tri thức vào. 45 46 Hệ chuyên gia (tt) Hệ chuyên gia (tt) (Expert System, ES) (Expert System, ES) Ích lợi của ES Ƣu điểm  Hoàn thành các phần công việc thậm chí nhanh hơn một  Bảo tồn đƣợc tri thức của chuyên gia. chuyên gia  Tỷ lệ sai sót khá thấp (đôi khi còn thấp hơn một chuyên gia)  Giúp cho nhiều ngƣời có cùng trình độ “chuyên  Có khả năng tạo đƣợc những lời khuyên phù hợp và không gia” để RQĐ. thay đổi  Có thể đóng vai trò của một chuyên gia hiếm ở lĩnh vực hẹp  Tăng hiệu quả của quá trình RQĐ.  Khi đƣợc sử dụng cho mục đích đào tạo, ES giúp quá trình học hiệu quả hơn  QĐ nhất quán, ít phụ thuộc vào con ngƣời.  Có thể sử dụng ES cho những môi trƣờng gây nguy hiểm cho con ngƣời  Có thể dùng làm công cụ huấn luyện.  Có thể sử dụng để tạo kiến thức của một tổ chức  Có thể cung cấp kiến thức tại bất kỳ thời điểm nào 47 48 8
  9. 19/04/2010 Hệ chuyên gia (tt) Hệ chuyên gia (tt) (Expert System, ES) (Expert System, ES) Nhƣợc điểm Các lĩnh vực ứng dụng của ES  Giới hạn về mặt công nghệ  Phân loại  Khó thu thập kiến thức cho ES  Chẩn bệnh  Phải xác định đƣợc ai là chuyên gia cho lĩnh  Điều khiển vực đang quan tâm  Kiểm soát các quá trình  Phải có sự thống nhất giữa các chuyên gia  Thiết kế trong cùng lĩnh vực về giải pháp cho một vấn đề cụ thể  Lập kế hoạch và lịch trình  Chuyên gia phải sẵn sàng hợp tác với các  Tạo các lựa chọn nhân công kiến thức  …  Khó duy trì các chuyên gia trong một tổ chức 49 50 Tƣơng quan giữa các hệ thống 51 52 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ Có 3 thành phần:  Thành phần quyết định: Chức năng: ra quyết định.  Thành phần thông tin: Chức năng: tiếp nhận, xử lý, truyền tin và lƣu trữ thông tin.  Thành phần tác nghiệp: Chức năng: bảo đảm các hoạt động cơ sở của tổ chức. 53 54 9
  10. 19/04/2010 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ Định nghĩa hệ thống thông tin Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp các phƣơng tiện, nhân lực, vật lực, thông tin và phƣơng pháp xử lý tin nhằm cung cấp các thông tin cho quá trình ra quyết định đúng thời hạn và đủ độ tin cậy. 55 56 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ Trong đó: *Nhân lực: bao gồm tập thể, cá nhân tham gia vào *Tổ chức: là một hệ thống đƣợc tạo ra từ các cá việc phát triển và duy trì Hệ THốNG thể để làm dễ dàng việc đạt mục tiêu bằng hợp tác và phân công lao động. *Thông tin: Các thông tin sử dụng trong hệ thống, Ở đây tổ chức đƣợc hiểu là một cơ quan, xí cácthông tin từ môi trƣờng bên ngoài vào hệ thống, nghiệp, trƣờng học, ... các thông tin từ hệ thống ra môi trƣờng bên ngoài. *Phƣơng tiện (phần cứng-phần mềm): cơ sở vật *Phƣơng pháp xử lý tin: các tài nguyên phi vật chất dùng để thu nhập, xử lý, lƣu trữ, chuyển tải chất nhƣ các mô hình toán học, các thuật toán, tri thông tin trong hệ thống nhƣ máy tính, máy in, thức của con ngƣời trong hệ thống, các phần mềm. điện thoại ... 57 58 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ VAI TRÕ, NHIỆM VỤ CỦA HTTT QUẢN LÝ  Hệ thống tin học: là tập hợp  các thiết bị xử lý thông tin Vai trò  các phần mềm cơ bản, tiện ích  Hệ thông tin đóng vai trò trung gian giữa hệ  mạng truyền thông. quyết định và hệ tác nghiệp trong hệ thống  HTTT tin học hóa: là hệ thống bao gồm: quản lý.  con ngƣời Nhiệm vụ  các qui trình  Trao đổi thông tin với môi trƣờng ngoài  dữ kiện chƣơng trình  Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và  và máy tính, mạng truyền thông. cung cấp thông tin cho các thành phần tác Chú ý:  Chƣơng trình là các chỉ thị cho máy tính. nghiệp và thành phần quyết định.  Các quy trình là các chỉ thị cho con ngƣời. 59 60 10
  11. 19/04/2010 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT QUẢN LÝ  Vai trò của máy tính trong việc tạo ra thông tin MT phục vụ nhƣ 1 kho dữ liệu và công cụ truy xuất  Hệ Hệ  MT cung cấp các khả năng xử lý cho việc tạo ra thông Hệ thống tin tin thống thông tin tin học học thông tin  MT phục vụ nhƣ 1 công cụ giao tiếp để thu nhận dữ hóa kiện hay thông tin từ các MT khác  MT trình bày thông tin (bằng bảng biểu, báo cáo, biểu đồ, đồ thị, các tài liệu đã được định dạng) Quan hệ giữa 3 loại hệ thống trong một tổ chức 61 62 III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT HTTT IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HTTT Dữ liệu: là nguyên liệu của hệ thông tin đƣợc biểu diễn dƣới nhiều dạng:  văn bản  truyền khẩu  hình vẽ  và những vật mang tin: giấy, bảng từ, đĩa từ... Các xử lý: Thông tin đầu vào qua các xử lý thành thông tin đầu ra. Có thể diễn tả mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin nhƣ sau: 63 64 IV. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA MỘT HTTT V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT HTTT  Thời gian trả lời: đƣợc tính bằng khoảng thời gian từ khi thông tin đƣợc hệ thống tiếp nhận đến khi Hình ảnh về cấu trúc nội Các sự kiện tiến hóa hệ thống tác nghiệp nhận đƣợc quyết định tƣơng bộ cơ quan ứng với thông tin đến. Các xử lý: Các tham số Kết quả ra • Các quy tắc xử lý • Các thủ tục, quy trình  Bản chất của quyết định thuộc loại tự động hóa đƣợc hay không. Hình ảnh về hoạt động Các sự kiện hành động kinh doanh của cơ quan  Kiểu sản phẩm của hệ thống tác nghiệp. 65 66 11
  12. 19/04/2010 V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT HTTT V. CÁC TÍNH NĂNG CỦA MỘT HTTT  Khối lƣợng thông tin đƣợc xử lý. CÁC LOẠI PHẦN MỀM THÔNG DỤNG  Phần mềm hệ thống (System SW)  Độ phức tạp của dữ liệu.  Phần mềm thời gian thực (Real-time SW)  Phần mềm nghiệp vụ (Business SW)  Độ phức tạp của xử lý.  Phần mềm tính toán KH&KT (Eng.&Scie. SW)  Độ phức tạp về cấu trúc của hệ thống.  Phần mềm nhúng (Embedded SW)  Phần mềm máy cá nhân (Personal computer SW)  Độ tin cậy của hệ thống.  Phần mềm trên Web (Web-based SW)  Phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI SW) 67 68 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ  Nghiên cứu nhu cầu (hệ thống cần gì?)  Nghiên cứu khả thi (cân nhắc giữa nhu cầu và khả năng)  Đề xuất một kiểu kiến trúc mới của HT  Mã hóa (tổ chức dữ liệu và lập trình)  Thử nghiệm và khai thác 69 70 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ 71 72 12
  13. 19/04/2010 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ 73 74 VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT VI.CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG MỘT HTTT QUẢN LÝ QUẢN LÝ 75 76 VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT a. Mức quan niệm a. Mức quan niệm (tiếp) 1. Ý nghĩa: Có 3 loại quy tắc: Mô tả mục đích hệ thống thông tin và những ràng buộc phải tôn trọng trong mối quan hệ với mục đích của hệ thống. Các + Qui tắc quản lý: qui định mục tiêu và ràng buộc của mô tả này phải độc lập với mọi giải pháp cài đặt hệ thống (thƣờng là những quy định, luật lệ áp đặt từ 2. Những đối tƣợng cần phải mô tả ở mức quan niệm: môi trƣờng ngoài). Một cách để xem xét một quy tắc • Các đối tƣợng đƣợc sử dụng trong hệ thống. có phải là quy tắc quản lý không là nếu hủy bỏ quy • Các hiện tƣợng và các mối quan hệ thông tin giữa các đối tắc này thì hệ thống có nguy cơ bị phá vỡ không? tƣợng, giữa các hệ thống con trong hệ thống và giữa hệ thống + Qui tắc tổ chức: qui tắc liên quan đến giải pháp với môi trƣờng bên ngoài. họat động của hệ thống. • Thứ tự công việc đƣợc thực hiện trong hệ thống. • Các qui tắc biến đổi, công thức tính toán, thuật toán. + Qui tắc kỹ thuật: qui tắc liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo hệ thống có thể họat động • Các nhiệm vụ hệ thống phải thực hiện và các ràng buộc mà hệ thống phải tôn trọng. đƣợc. 77 78 13
  14. 19/04/2010 VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT a. Mức quan niệm (tiếp) b. Mức tổ chức • Mục đích: xác định các phƣơng tiện, nhân lực, máy Ở mức quan niệm cần trả lời các câu hỏi: WHAT? móc, cách tổ chức để cung cấp các thông tin cho ngƣời sử dụng đúng thời hạn và đủ độ tin cậy. • Chức năng của hệ thống thông tin là gì? • Tại mức này, cần trả lời các câu hỏi: • Hệ thống thông tin cần những yếu tố gì? Ai làm? (WHO?) • Hệ thống có dữ liệu và những quy tắc quản lý Làm ở đâu? (WHERE?) Làm khi nào? (WHEN?) gì? • Thông tin ở mức tổ chức đƣợc mô tả theo giải pháp cơ sở dữ liệu và thực chất là quan hệ logic của chúng. Do đó, đối với dữ liệu mức tổ chức còn gọi là 79 mức logic. 80 VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT VII. CÁC MỨC BẤT BIẾN CỦA MỘT HTTT c. Mức vật lý (tác nghiệp) Hệ thống thông Lựa chọn quản lý tin tự nhiên Mục đích: Lựa chọn tổ chức • Xác định cách thực hiện của hệ thống thông tin HTTT Mức Quan niệm tổ chức trong một môi trƣờng cài đặt nào đó Mức Tổ chức Loại tài nguyên và phân công Lựa chọn phần mềm • Đây là mức ít trừu tƣợng nhất vì nó chính là hệ thống có thể họat động và vận hành. HTTT Mức Logic Phương tiện là tài nguyên CNTT tin học Lựa chọn kỹ thuật • Tại mức này, cần trả lời câu hỏi hệ thống hoạt hóa Mức Vật lý động nhƣ thế nào? (HOW?) Tài nguyên hiện hữu • Thông tin ở mức vật lý đƣợc mô tả với các cấu Ứng dụng tin học hỗ trợ HTTT trúc, giá mang và phƣơng thức truy nhập. 81 Các mức trừu tượng theo MERISE 82 Dữ liệu Xử lý Mức ý Mô hình ý niệm dữ liệu Mô hình ý niệm xử lý HỆ VIII. VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DN niệm Ý nghĩa thông tin không có ràng Hoạt động của lĩnh vực không THỐNG buộc kỹ thuật hay kinh tế chính xác các tài nguyên hay tổ Bộ máy nhân sự CNTT trong doanh nghiệp chức nó. THÔNG TIN  Phòng CNTT Mức Mô hình tổ chức dữ liệu Mô hình tổ chức xử lý TỔ  Quản trị viên hệ thống (System Administrator) tổ Ý nghĩa thông tin với các Vận hành của lĩnh vực với các CHỨC  Lập trình viên (Programmer) ràng buộc tổ chức và kinh tài nguyên được dùng và tổ chức tế chức nó.  Nhà thiết kế hệ thống (System Designer)  Nhà phân tích hệ thống (System Analyst) Mức Mô hình logic dữ liệu Mô hình logic xử lý HỆ  Nhà quản lý HTTT Mô tả dữ liệu tính đến các điều Vận hành của lĩnh vực với các – Trƣởng phòng CNTT logic THỐNG kiện và kỹ thuật ghi nhớ nguồn tài nguyên và tổ chức tin học của nó. THÔNG – GĐ CNTT TIN – GĐ Dự án Mức Mô hình vật lý dữ liệu Mô hình vật lý xử lý  Phó TGĐ phụ trách CNTT (Chief Information TIN vật Mô tả cơ sở dữ liệu trong cú pháp Kiến trúc kỹ thuật các chương HỌC lý của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu trình. HÓA Officer-CIO) Phân bố các mối quan tâm giữa các nhà quản lý và nhà tin học đối với tám mô hình 83 84 của MERISE cùng sự liên hệ của chúng. 14
  15. 19/04/2010 VIII. VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DN VIII. VAI TRÕ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HTTT TRONG DN Tác động của HTTTQL tới DN Các thách thức khi ứng dụng HTTTQL  Ứng dụng trong nội bộ phòng, ban, bộ phận  Thay đổi nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức, nhân sự chức năng  Tranh giành nội bộ  Ứng dụng tích hợp các phòng, ban, bộ phận  Kiểm soát và bảo mật  Cải tổ quy trình nghiệp vụ, tái cơ cấu tổ chức: sáp nhập phòng ban, cơ cấu tổ chức mỏng, tổ  Chất lƣợng HTTTQL chức ảo  Thay đổi quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng, nhà trung gian  Thay đổi sản phẩm, dịch vụ 85 86 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Lợi nhuận hữu hình (Tangible Benefits)  Phân tích chi phí-lợi ích (Cost-benefit analysis): xác định tất cả các chi phí & lợi nhuận liên quan Lợi đến dự án nhuận có thể  Lợi nhuận hữu hình & vô hình đo đƣợc  Chi phí hữu hình & vô hình bằng tiền &  Chi phí 1 lần và chi phí lặp lại chắc chắn 87 88 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Các loại chi phí  Hữu hình (Tangible): có thể đo đƣợc bằng tiền & chắc chắn  Vô hình (Intangible): không thể dễ dàng đo đƣợc bằng tiền hay không chắc chắn  1 lần (One-time): chi phí liên quan đền việc khởi động & phát triển dự án hay khởi động HT  Lặp lại (Recurring): chi phí liên quan đến việc đổi mới & sử dụng HT Lợi nhuận không có thể đo đƣợc bằng tiền hay không chắc chắn 89 90 15
  16. 19/04/2010 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Các chi phí cho một HTTT Chi phí 1 lần (One-time Costs) 91 92 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Chi phí lặp lại (Recurring Costs) Đo lƣờng tài chánh cho tính khả thi kinh tế  Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value-NPV)  Dùng tỉ suất chiết khấu để xác định giá trị hiện hành của dòng tiền  Lải trên vốn (Return on Investment-ROI)  Tỉ lệ lợi nhuận trên tiền đầu tƣơng ứng  Phân tích điểm hòa vốn (Break-Even Analysis- BEA)  Số thời gian cần để tích lủy đủ dòng tiền thu hồi vốn đã bỏ ra 93 94 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ DÙNG TRONG QUẢN LÝ Các thuật ngữ Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)  Giá trị hiện tại (Present value): giá trị hiện thời của dòng tiền trong tƣơng lai  Tỉ suất chiết khấu (Discount rate): tỉ suất sinh PVn = Giá trị hiện tại của Y dollars trong năm n lợi đƣợc dùng để tính giá trị hiện tại của dòng tiền trong tƣơng lai dựa trên tỉ suất chiết khấu i.  Giá trị thời gian của tiền tệ (Time value of NPV = Tổng của tất cả các PV qua các năm. money - TVM): so sánh dòng tiền hiện thời với giá trị trả về tƣơng lai 95 96 16
  17. 19/04/2010 IX. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HTTT DÙNG TRONG QUẢN LÝ Phân tích Điểm hòa vốn (Break-Even Analysis) CHƢƠNG 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 97 98 CHƯƠNG II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HTTT 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa NỘI DUNG  Cơ sở dữ liệu (database) là sự tập hợp có tổ chức các dữ liệu có liên quan logic với nhau. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ CẢN VÀ ĐịNH NGHĨA  Dữ liệu (data): sự biểu diễn của các đối tƣợng và sự II. CÁC LOẠI CƠ SỞ DỮ LIỆU kiện đƣợc ghi nhận và đƣợc lƣu trữ trên các phƣơng tiện của máy tính. III. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU  Dữ liệu có cấu trúc: số, ngày, chuỗi ký tự, … IV. CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG DỤNG  Dữ liệu không có cấu trúc: hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, … A. MÔ HÌNH THỰC THỂ MỐI QUAN HỆ  Có tổ chức (organized): ngƣời sử dụng có thể dễ B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ dàng lƣu trữ, thao tác và truy xuất dữ liệu.  Có liên quan logic (logically related): dữ liệu mô tả C. MÔ HÌNH DỮ LIỆU HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG một lãnh vực mà nhóm ngƣời sử dụng quan tâm và đƣợc dùng để trả lời các câu hỏi liên quan đến lãnh vực này. 99 100 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa  Thông tin - Information Dữ liệu  Thông tin là dữ liệu đã đƣợc xử lý để làm 50010273 Nguyễn Trung Tiến MT00 20 tăng sự hiểu biết của ngƣời sử dụng. 50100298 Lê Việt Hùng MT01 19 59900012 Trần Hùng Việt MT99 21  Dữ liệu trong ngữ cảnh. 50200542 Hồ Xuân Hƣơng MT02 18  Dữ liệu đƣợc tổng hợp / xử lý. 50000075 Bùi Đức Duy MT00 20  Siêu dữ liệu – metadata  Siêu dữ liệu là dữ liệu dùng để mô tả các Thông tin: dữ liệu trong ngữ cảnh Mã sinh viên Họ và tên sinh viên Lớp Tuổi tính chất / đặc tính của dữ liệu khác (dữ 50010273 Nguyễn Trung Tiến MT00 20 liệu về dữ liệu). 50100298 Lê Việt Hùng MT01 19  Các đặc tính: định nghĩa dữ liệu, cấu trúc 59900012 Trần Hùng Việt MT99 21 50200542 Hồ Xuân Hƣơng MT02 18 dữ liệu, qui tắc / ràng buộc. 50000075 Bùi Đức Duy MT00 20 101 102 17
  18. 19/04/2010 1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa 2. Các loại cơ sở dữ liệu  CSDL cá nhân Siêu dữ liệu cho tập dữ liệu KHACHHANG  personal database  CSDL riêng.  CSDL nhóm làm việc Data Item Value  workgroup database Name Type Length Min Max Description  Mạng cục bộ (ít hơn 25 NSD) MaKH Character 8 Mã khách hàng  CSDL phòng ban Hoten Character 30 Họ tên khách hàng  department database DiachiCharacter 3 Địa chỉ  Mạng cục bộ (từ 25 đến 100 NSD)  CSDL xí nghiệp  enterprise database  Mạng diện rộng (hàng trăm hoặc hàng ngàn NSD) 103 104 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu  DBMS – DataBase Management System  Các chức năng của hệ quản trị CSDL  Lƣu trữ, truy xuất và cập nhật dữ liệu  Hệ quản trị CSDL là tập hợp các chƣơng trình  Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL - Data Definition Language) dùng để quản lý cấu trúc và dữ liệu của CSDL và  Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML- Data Manipulation Language). điều khiển truy xuất dữ liệu trong CSDL.  Quản lý giao tác (transaction management).  Cho phép ngƣời sử dụng định nghĩa, tạo lập và  Điềukhiển tƣơng tranh (concurrency control) bảo trì CSDL và cung cấp các truy xuất dữ liệu.  Chép lƣu và phục hồi dữ liệu.  Bảo mật dữ liệu  Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu (DCL-Data Control Language).  Hỗ trợ truyền thông dữ liệu.  Duy trì tính toàn vẹn / nhất quán dữ liệu.  Cung cấp các tiện ích. 105 106 3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Sự phát triển các hệ CSDL Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: Tạo cấu trúc của bảng Customer  Hệ thống tập tin (flat file): 1960 - 1980 CREATE TABLE CUSTOMER (CUST_ID NUMBER(11,0) NOT NULL,  Hệ CSDL phân cấp (hierarchical): 1970 - 1990 NAME VARCHAR(25) NOT NULL, ADDRESS VARCHAR(30),  Hệ CSDL mạng (network): 1970 - 1990 CITY VARCHAR(20), CONSTRAINT PK_CUSTOMER PRIMARY KEY (CUST_ID));  Hệ CSDL quan hệ (relational): 1980 - nay Ngôn ngữ thao tác dữ liệu: Liệt kê mã, tên và địa chỉ của các khách  Hệ CSDL hƣớng đối tƣợng (object-oriented): hàng thuộc thành phố „HCM‟ SELECT CUST_ID, NAME, ADDRESS 1990 - nay FROM CUSTOMER  Hệ CSDL đối tƣợng - quan hệ (object-relational): WHERE CITY = „HCM‟; Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu: Cho phép ngƣời sử dụng Tien và Truc 1990 - nay đƣợc phép xem và thêm dữ liệu vào bảng Customer GRANT SELECT, INSERT ON CUSTOMER  Kho dữ liệu (data warehouse): 1980 - nay TO TIEN, TRUC;  Web-enabled: 1990 - nay 107 108 18
  19. 19/04/2010 4. CÁC MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU A. Mô hình thực thể-mối quan hệ A. Mô hình thực thể-mối quan hệ (ER)  Các thành phần của mô hình thực thể-mối quan hệ  entity-relationship model  Tập thực thể và các thuộc tính.  Mô hình thực thể-mối quan hệ là cách tiếp cận  Mối quan hệ và các thuộc tính. chính để mô hình hóa dữ liệu ý niệm (conceptual data modeling).  Mô hình ER là công cụ giao tiếp giữa ngƣời thiết kế CSDL và ngƣời sử dụng cuối cùng để xây dựng CSDL trong giai đoạn phân tích.  Mô hình ER đƣợc dùng để xây dựng mô hình dữ liệu ý niệm (conceptual data model) nhằm biểu diễn cấu trúc và các ràng buộc của CSDL. 109 110 Relationship symbols A. Mô hình thực thể-mối quan hệ Entity symbols Attribute symbols A special entity that is also a relationship Relationshi p degrees specify number of entity types Relationship involved cardinalities specify how many of each Sơ đồ thực thể-mối quan hệ (ERD - Entity-Relationship Diagram) entity type is 111 allowed 112 Thực thể Thực thể  Thể hiện thực thể (entity instance)  tập thực thể  Thể hiện thực thể là ngƣời, vị trí, đối tƣợng, sự  entity type kiện, khái niệm (thƣờng tƣơng ứng với một hàng của bảng).  tập thực thể là tập hợp các thực thể  Thực thể nên là thuộc cùng một loại (thƣờng tƣơng ứng  đối tƣợng có nhiều thể hiện trong CSDL. với một bảng).  đối tƣợng có nhiều thuộc tính.  đối tƣợng cần đƣợc mô hình hóa.  Đƣợc biểu diễn bằng hình chữ nhật.  Thực thể không nên là  ngƣời sử dụng của hệ CSDL.  kết xuất của hệ CSDL (ví dụ bản báo cáo).  Đặc điểm của thực thể là tính phân biệt (distinctness): có thể phân biệt giữa thực thể này với thực thể khác. 113 114 19
  20. 19/04/2010 Thuộc tính Thuộc tính  Thuộc tính  Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp  attribute  Thuộc tính đơn (simple attribute) là  Thuộc tính là một đặc tính / tính chất của một tập thực thể (thƣờng tƣơng ứng với một vùng thuộc tính không bị phân rã thành nhiều tin trong một bảng). thuộc tính khác.  Đƣợc biểu diễn bằng hình bầu dục.  Thuộc tính phức hợp (composite Các loại thuộc tính  attribute) là thuộc tính bị phân rã thành  Thuộc tính bắt buộc và thuộc tính tùy chọn. nhiều thuộc tính khác.  Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp.  Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị.  Thuộc tính chứa và thuộc tính dẫn xuất.  Thuộc tính khóa và thuộc tính không khóa. 115 116 Thuộc tính Thuộc tính  Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị  Thuộc tính đơn trị (single-valued attribute) là thuộc tính chỉ chứa một giá trị. Thuộc tính đơn  Thuộc tính đa trị (multivalued attribute) là Thuộc tính phức hợp thuộc tính chứa nhiều giá trị khác nhau thuộc một miền trị, đƣợc biểu diễn bằng hình bầu dục nét đôi. 117 118 Thuộc tính Thuộc tính  Thuộc tính chứa và thuộc tính dẫn xuất  Thuộc tính chứa (stored attribute) là thuộc tính Thuộc tính đơn trị mà giá trị của nó không đƣợc suy dẫn từ các thuộc tính khác.  Thuộc tính dẫn xuất (derived attribute) là thuộc tính mà giá trị của nó đƣợc suy dẫn từ các thuộc tính khác, đƣợc biểu diễn bằng hình bầu dục nét đứt. Thuộc tính dẫn xuất Thuộc tính đa trị Thuộc tính chứa 119 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2