intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 4: Quản trị hệ thống thông tin

Chia sẻ: 5A4F5AFSDG 5A4F5AFSDG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

109
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính trong chương 4: Các loại hệ thống thông tin chính trong tổ chức, các hệ thống thông tin nhìn theo góc độ chức năng, hệ thống thông tin tạo lợi thế cạnh tranh, hệ thống thông tin giải quyết thách thức địa lý và thời gian, đánh giá hiệu quả của hệ thống thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 4: Quản trị hệ thống thông tin

  1. Chương 1V 1
  2. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Nội dung chính I. Quản trị các nguồn lực thông tin. II. Tổ chức các chức năng trong một hệ thống  doanh nghiệp. III. Lập kế hoạch và tái thiết hệ thống thông tin. IV. Những người hưởng lợi từ hệ thống thông  tin 2
  3. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  I. QUẢN TRỊ CÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN:  1) Dẫn nhập:  các công ty, xí nghiệp sản xuất kinh doanh muốn thành  công hoặc muốn tồn tại trong thị trường cạnh tranh khốc liệt và  toàn cầu hoá đòi hỏi phải hoàn thành những mục tiêu dài hạn.  Việc cung cấp những thông tin hữu ích cho ban quản lý và hỗ trợ  tham mưu kế hoạch chiến lược của tổ chức là chức năng cốt tử  của HTTT đối với sự thành công của tổ chức.  2) Làm thế nào để quản lý việc sử dụng thông tin: Trong một tổ chức, một HTTT thường phục vụ hai chức năng  quan trọng  Phản ảnh và giám sát các hành động trong hệ thống tác nghiệp HTTT hỗ trợ tham mưu các hoạt động của ban quản lý  3
  4. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN        a) HTTT phản ảnh và giám sát các hành động trong hệ thống tác nghiệp  bằng cách ghi nhận các nghiệp vụ kinh doanh rồi cho xử lý các nghiệp vụ  này và cuối cùng báo cáo kết quả. Chức năng này dựa trên các nghiệp vụ và  thiên về tác vụ. VD: Trong HTTT xử lý các đơn đặt hàng của khách hàng, HT này sẽ  ghi sổ những vụ việc buôn bán với khách hàng bằng cách nhật tu  các tập tin Tiêu thụ (Sales), Tập tin Công nợ khách hàng (Accounts  Received) và tập tin Tồn kho (Inventory) và cuối cùng kết xuất  những  hoá đơn bán hàng, nhật ký bán hàng (Sales journal) và các  bảng tổng kết tiêu thụ (sales summary) 4
  5. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN            b) HTTT hỗ trợ tham mưu các hoạt động của ban quản lý bao gồm việc làm  các quyết định quản lý bằng cách sử dụng các thông tin với các mục đích: + Giám sát các thao tác hiện hành để giữ vững doanh nghiệp.  VD: các nhà quản lý cần biết hàng tồn kho (do bên sản xuất đưa qua) có đủ số lượng để  thoả mãn nhu cầu mua của khách hàng hay không? + Đạt những kết quả làm hài lòng đối với tất cả các đối tác (như khách hàng, cổ đông, . .  .)  VD: Thông tin có thể đo lường cách đạt đến mục tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm,  giao hàng kịp thời, lượng tiền mặt lưu động và lãi kinh doanh. + Nhận ra những xu hướng trong môi trường mà tổ chức đang hoạt động và cố gắng  thích nghi kịp thời với các xu hướng này. VD: Ban lãnh đạo thường đặt ra câu hỏi như: “ Phải mất bao nhiêu thời gian để đưa ra thị  trường một sản phẩm mới so với đối thủ cạnh tranh?” hoặc “Đơn giá sản xuất của ta so  5 với đối thủ cạnh tranh thế nào?”
  6. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN       3) Chất lượng thông tin: • Muốn cung cấp những kết xuất hữu ích hỗ trợ tham mưu  các nhà quản lý và các  đối tượng sử dụng thông tin khác,  một  HTTT  phải  lo  thu  thập  dữ  liệu  rồi  biến  đổi  chúng  thành những thông tin quan trọng và mang tính chất lượng  cao.  • Những thông tin này cần phải thoả mãn các tính chất sau: 6
  7. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  • Tính  hiệu  lực  (effectiveness):  là  thông  tin  phải  sâu  sắc  và  có  ý  nghĩa,  được  cung cấp một cách kịp thời, đúng đắn, nhất quán và có thể dùng lại được. • Tính hiệu quả (efficiency):  là thông tin được cung cấp  đầy đủ thông qua việc  sử dụng tối ưu các nguồn lực (năng suất cao nhất và kinh tế nhất) •  Tính bí mật (confidentiality):  là bảo vệ thông tin nhạy cảm không cho rò rỉ  một cách bất hợp pháp. • Tính toàn vẹn (Integrity): là thông tin cần phải chính xác, đầy đủ và hợp lệ. • Tính  sẵn  sàng  đáp  ứng:    là  nguồn  lực  thông  tin  được  bảo  toàn  khi  cần  đến  luôn có sẵn và dùng được liền. • Tính  tuân  thủ  (compliance):  là  thông  tin  phải  tuân  thủ  các  quy  định  của  cơ  quan chính quyền, của pháp luật và các nghĩa vụ dựa trên các quy  định hợp  đồng (những tiêu chí kinh doanh) • Tính  khả  tín  (Reliability):  Là  thông  tin  cung  cấp  cho  ban  quản  lý  phải  thích  ứng đối với hoạt  động tác nghiệp của chủ thể bằng các báo cáo tài chính cho  những  người  sử  dụng  thông  tin  tài  chính  lẫn  việc  cung  cấp  thông  tin  cho  những  cơ  quan  chính  quyền  bằng  cách  tuân  thủ  những  quy  định  của  pháp  luật. 7
  8. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  4) Phí tổn và lợi ích của thông tin: • Ta phải bảo  đảm là những lợi ích  đem lại do việc cải thiện chất lượng  thông tin phải vượt quá chi phí bỏ ra.  • Trong thực tế thường khó lòng  đo lường một cách chính xác lợi ích cũng  như phí tổn của thông tin.  • Chúng ta cũng phải  đối mặt với những khó khăn trong việc xác  định khi  nào  thực  hiện  được  và/hoặc  khả  thi  việc  đo  lường  để  cho  thi  công  bổ  sung những thủ tục kiểm tra nội bộ.  • Mỗi thủ tục kiểm tra muốn thêm vào sẽ có một phí tổn cũng như lợi ích  tăng dần nên phải được đánh giá để xác định liệu xem có nên đưa vào thủ  tục kiểm tra nào đó hay không. 8
  9. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  5) Xung khắc giữa các tính chất thông tin: • Hầu như khó lòng cùng lúc ta có thể   đạt  đến mức tối  đa cho tất cả các tính chất  thông tin. Trong thực tế,  đối với vài chất lượng, việc tăng mức cho một chất lượng  này sẽ kéo theo việc giảm mức cho môt chất lượng kia.  • Trong một trường hợp, muốn có  được toàn bộ thông tin cho một quyết  định có thể  đòi hỏi phải trì hoãn việc sử dụng thông tin này cho tới khi tất cả các nghiệp vụ liên  hệ tới quyết  định được thực hiện. Việc trì hoãn này có thể hy sinh tính kịp thời của  thông tin. • Ví dụ:  Muốn xác  định tất cả hàng gửi  đi sẽ  được thực hiện trong tháng 11, một doanh  nghiệp có thể phải chờ cho tới vài ngày trong tháng 12 mới có thể chắc chắn là  tất cả các chuyến hàng đã được ghi vào sổ cái. 9
  10. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  6) Quyết định ưu tiên đối với chất lượng thông tin: Trong nhöõng tröôøng hôïp coù xung khaéc giöõa caùc tính chaát cuûa thoâng tin, ta coù theå ñònh nghóa moät thöù töï öu tieân ñeå thieát laäp söï quan troïng töông ñoái cuûa moãi tính chaát. Chaúng haïn, ta coù theå quyeát ñònh tính chính xaùc laø quan troïng nhaát treân baát cöù tính chaát naøo. Hoaëc ta coù theå nhaán maïnh laø tính kòp thôøi phaûi ñaït ñöôïc cho duø phaûi hy sinh tính chính xaùc. Ví d u ï:     Trö ô û n g   p h o ø n g   t ie á p   t h ò   m u o á n   b ie á t   n h a n h   t a ù c   ñ o ä n g   c u û a   c h ie á n   d ò c h   q u a û n g   c a ù o   m ô ù i  n h ö     t h e á   n a ø o   b a è n g   c a ù c h   k ie å m   t ra   t ie â u   t h u ï  t a ïi  v a ø i  v u ø n g   la õ n h   t h o å   ñ e å   b ie á t   s ô ù m   n h ö õ n g   c h æ   b a ù o ,  n e â n   t h o â n g   t in   n a ø y   c o ù   t h e å   la ø   k ip   t h ô ø i,    10 n h ö n g   v ì  t h u   t h a ä p   n h a n h   v a ø   h ô i  h o à   ñ o à   n e â n   ñ o ä   k h a û   t ín   b ò  
  11. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  II.  TỔ  CHỨC  CÁC  CHỨC  NĂNG  HỆ  THỐNG  THÔNG  TIN  TRONG MỘT DOANH NGHIỆP: • Vì có nhiều loại hình doanh nghiệp, nên cũng có nhiều cách tổ chức chức năng hệ thống  thông tin.   • Trong một doanh nghiệp  điển hình, chức năng HTTT (ISF – Information System Funtion)  là phòng ban lo triển khai và điều hành một HTTT của tổ chức. • Chức năng điển hình (phòng  điện toán chẳng hạn) bao gồm nhân sự, thủ tục và thiết bị  thường đuợc gọi là Information Services Department, IT Department, hoặc Data Processing  Department chịu trách nhiệm duy trì hoạt động của các thiết bị phần cứng, hệ thống phần  mềm, mạng lưới máy tính và lưu trữ dữ liệu. • Chức  năng  HTTT  điển  hình  được  tổ  chức  theo  cấu  trúc  của  một  HTTT  tập  trung  (Centralized IS Structure) trong đó chức năng HTTT nằm dưới quyền  điều khiển của một  Trưởng phòng điện toán (còn được gọi là Chief Information Officer hoặc CIO).  11
  12. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Phòng  điện  toán  thường  gồm  các  chuyên  viên  công  nghệ  thông  tin  như  lập  trình  viên,  phân  tích  viên  hệ  thống,  kỹ  sư    thiết  kế  hệ  thống,  trưởng  phòng  điện toán, . . . Tổ chức Ban lãnh đạo Các người sử dụng chính (phòng ban nhà máy) Phòng Điện Toán Các chuyên viên HTTT    Trưởng phòng điện toán    Phân tích viên     Kỹ sư thiết kế hệ thống Hạ tầng cơ sở CNTT    Lập trình viên    Phần cứng    Chuyên viên mạng    Phần mềm    Quản trị viên cơ sở dữ liệu    Mạng     Nhân viên hành chánh    Lưu trữ dữ liệu    v.v . . . Hình 4­2. Các dịch vụ công nghệ thông tin 12
  13. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Sơ đồ cấu trúc sau đây mô tả cho tổ chức quản lý trong một doanh nghiệp  có HTTT phát triển ở mức độ trung bình khá.  Trưởng phòng điện toán Bộ phận Bộ phận  Bộ phận  Bộ phận  Phân tích và thiết  Vận hành Quản lý tài liệu Quản lý dữ  kế liệu Bộ phận  Bộ phận Bộ phận Lập trình Nhập liệu Kiểm soát & phân phối Hình 4­2. Sơ đồ phân chia trách nhiệm của HT xử lý Thông tin 13
  14. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Trong đó: Trưởng  phòng  điện  toán(chief  information  officer  –  CIO):  chịu  trách  nhiệm xây dựng có kế hoạch phát triển HTTT ngắn hạn và dài hạn, có  nhiệm vụ điều khiển các toán lập trình viên, phân tích viên, trưởng dự án,  trưởng  nhóm  cơ  sở  vật  chất,  trưởng  nhóm  thông  tin  liên  lạc  và  trưởng  nhóm hệ thống  văn  phòng  (đồng thời  quản lý  các  tác  nghiệp  điều  hành  máy tính và đội ngũ nhân viên nhập liệu).  Trong nhiều tổ chức, vai trò của CIO là theo dõi việc sử dụng công nghệ  thông tin áp dụng lên toàn tổ chức. Trưởng phòng điện toán là người chịu  sự chỉ đạo trực tiếp từ lãnh đạo cao nhất trong doanh nghiệp. 14
  15. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Bộ phận phân tích và thiết kế hệ thống: phân tích hoạt  động hệ thống thông tin  làm thế nào kết nối các  ứng dụng lại với nhau thành một hệ thống thống nhất,  đánh giá HTTT hiện hành, thiết kế hệ thống mới, lập các thiết kế chi tiết cho  việc lập trình.  Bộ phận lập trình: gồm những chuyên viên kỹ thuật về lập trình có nhiệm vụ  xây dựng sơ đồ logic của chương trình, viết chương trình (gồm các chỉ thị phần  mềm máy tính dựa theo một ngôn ngữ nào đó)ù, chỉnh sửa chương trình.  Bộ  phận  vận  hành  hệ  thống:  Vận  hành  hệ  thống  máy  tính  và  điều  khiển  chương trình. Những người vận hành hệ thống bao gồm các nhân viên vận hành  các thiết bị phần cứng máy tính,  điều hành hệ thống mạng máy tính và các thiết  bị ngoại vi khác. 15
  16. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Bộ phận nhập dữ liệu: gồm các nhân viên nhập dữ liệu, kế toán viên, thậm chí có thể là  người sử dụng bên ngoài hệ thống hoặc các thiết bị nhập liệu tự động. Bộ phận quản lý tài liệu: chịu trách nhiệm quản lý mọi tài liệu về HTTT như tài liệu  phát triển hệ thống, các chương trình nguồn. Quản lý tài liệu nhằm đảm bảo các tài liệu  này chỉ được phân phối đến các nhân viên có trách nhiệm liên quan. Bộ phận kiểm soát dữ liệu và phân phối thông tin: chịu trách nhiệm chung về dữ liệu  nhận được thông qua xử lý bằng máy tính, kiểm tra, đối chiếu số liệu sau khi xử lý và  kiểm tra thông tin đầu ra trước khi phân phối báo cáo đến các nơi nhận thông tin. Bộ phận quản lý cơ sở dữ liệu: thiết kế nội dung và tổ chức cơ sở dữ liệu, quản lý  quyền thâm nhập vào dữ liệu và sử dụng tài liệu. 16
  17. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Người sử dụng cuối cùng(users):  đại diện cho những phòng ban  nhà  máy  nằm  ngoài  phòng  điện  toán  thụ  hưởng  những  thành  quả  các  ứng  dụng  mà  phòng  điện  toán  đã  triển  khai.  Các  người  sử  dụng  cuối  cùng giữ một vai trò rất lớn trong việc thiết kế và triển khai các các hệ  thống thông tin. 17
  18. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  III. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÁI THIẾT HTTT:    1) Lập kế hoạch: Lập kế hoạch là dự kiến và lên chương trình cho hoạt  động tương lai của  tổ chức, trên quan điểm đạt tới các mục đích đã xác định.  Là chức năng đặc trưng cao nhất của tổ chức, việc lập kế hoạch  được thực hiện  bên trong các phòng ban và các đơn vị  đủ mọi tầm cỡ, giống như một quá trình  liên  tục  để  chọn  lựa  giữa  các  khả  năng  khác  nhau  dẫn  tới  các  quyết  định,  bao  gồm việc tìm ra các phương tiện thích hợp nhất để thực hiện điều gì đó Trong một tổ chức, việc xác  định và hình thành  rõ ràng các chính sách cho  phép từng người có trách nhiệm biết  được mình phải làm gì vào mỗi lúc và bao  giờ thì làm.  Chẳng  hạn,  mỗi  khi  lãnh  đạo  doanh  nghiệp  quyết  định  các  điều  kiện  mở  tín  dụng  cho  một  khách  hàng  thì  đó  không  phải  là  một  chính  sách  nhưng  việc  xác  định những  điều kiện chung   để mở tín dụng áp dụng  được cho các khách hàng,  thì lại có thể được xem là chính sách. Việc ấn định các mục tiêu và hình thành ra chính sách phải đi trước việc lập  kế hoạch, chương trình và ngân sách ở mọi cấp bậc của tổ chức.  18
  19. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Một kế hoạch, xác định ra trước một hành động, được đặc trưng bởi  ba yếu tố:  Liên quan tới tương lai: bao gồm một hành động và bao hàm sự can  thiệp của con người để đảm bảo thực hiện kế hoạch. Liên  quan  tới  chương  trình:  là  việc  áp  dụng  các  nguyên  tắc  đã  được  xác  định  thông  qua  các  mục  tiêu  và  chính  sách  vào  một  tình  huống  cụ  thể.  Mỗi  chương  trình  đều  là  một  loạt  các  hoạt  động  đượcï đặt ra để hướng dẫn thực hiện hành động. Liên quan tới ngân sách: là những  ước  lượng về nguồn tài nguyên  cần thiết  để hoàn thành một công việc  đã lên chương trình và để  thu được kết quả mong đợi. 19
  20. CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN  Việc  đưa  một HTTT  mới  vào  thường  bao gồm  nhiều  vấn  đề  không  chỉ  có  phần  cứng  và  phần  mềm  mà  còn  bao  gồm  cả  những thay đổi về công việc, kỹ năng, quản lý và tổ chức.  Các  HTTT  mới  thường  có  nghĩa  là  cách  thức  mới  để  tiến  hành  nghiệp vụ. Khi chúng ta thiết kế một HTTT mới thì chúng ta  đang  thiết kế lại tổ chức và ai sẽ giữ vai trò quyết  định trong tiến trình  xây dựng HTTT này. Vì thế, tổ chức cần có bản kế hoạch HTTT  làm bản lộ trình chỉ ra hướng phát triển hệ thống.  Bản kế hoạch này bao gồm một phát biểu về mục tiêu của  tổ chức và xác  định công nghệ thông tin hỗ trợ thế nào cho việc  đạt tới những mục tiêu này.  Nó chỉ ra cách thức các mục tiêu tổng quát sẽ  được  đạt tới bằng  việc xác  định các dự án hệ thống, bố trí các ngày tháng  đích riêng  và các cột mốc dùng  để  đo lường và  đánh giá tiến trình thực hiện  20 kế hoạch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2