Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống
lượt xem 11
download
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống bao gồm những nội dung về xác định hệ thống trong quá trình kinh doanh; hệ thống công việc; các nguyên tắc của hệ thống công nghiệp; mối quan hệ giữa hệ thống công việc và hệ thống thông tin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống
- Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Nội dung chính Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Xác định tính hệ thống trong quá trình kinh doanh Hệ thống công việc Doanh nghiệp nhìn từ quan Các nguyên tắc của hệ thống công việc điểm hệ thống Mối quan hệ giữa hệ thống công việc và hệ thống thông tin © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2 Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Khả năng ứng dụng CNTT một cách hiệu quả và có kết quả? Thống nhất quan điểm giữa người quản lý và người xây dựng HTTT 1. Điều hành kinh doanh theo quan điểm hệ thống Nhìn nhận quá trình kinh doanh theo quan điểm hệ thống © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3 1
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Quá trình kinh doanh & các lĩnh vực chức năng Quá trình kinh doanh Quá trình kinh doanh đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều chức năng • Tạo sản phẩm mới Quá trình kinh doanh Quá trì • Tạo liên kết giữa các chức năng • Hoàn thành đơn hàng của khách Một nhóm các bước (quá trình con) hoặc/và các hoạt động có liên quan tới nhau trong quá trình sử dụng các nguồn lực (gồm cả thông tin) để tạo ra giá trị cho các khách hàng trong hoặc ngoài doanh nghiệp Kỹ thuật Bán hàng & Sản xuất Kế toán & Nguồn • Thực hiện nghiên marketing tài chính nhân lực Quá trình con = Phần được xác định rõ của một quá trình cứu các phương • Xác định KH tiềm • Mua NVL • Hoạch định việc thuê pháp mới năng • Thực hiện giao • Sản xuất SP Hoạt động = thành phần của một quá trình nhân công theo nhu • Xác định phương • Xác định nhu cầu & dịch tài chính • Phân phối SP cầu thức tạo sản mong muốn của KH • Tạo các tổng kết Thông thường, CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển các họat • Cung cấp dịch vụ • Thuê nhân công phẩm • Xác định cơ hội thị tài chính và hỗ trợ cho KH động thành một quá trình con được xác định rõ ràng • Giới thiệu với người • Xác định phương trường • Trả thuế lao động về phương thức nâng cấp • Tạo sự hiểu biết của • Đầu tư Cấu trúc tổ chức theo truyền thống thường có dạng tập trung thức vận hành DN quá trình sản xuất KH về sản phẩm • Trả lương • Thuyết phục KH mua quanh các chức năng • Quản lý lợi ích cho SP người lao động • Thực hiện giao dịch bán hàng Các quá trình con & các hoạt động xảy ra trong mỗi chức năng • Giao tiếp với những người khác • Khuyến khích người lao động • Theo dõi các công việc đang thực hiện • Phân tích dữ liệu • Lập kế hoạch công việc • Cung cấp thông tin phản hồi © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5 6 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Ba dạng quá trình Quá trình thông qua các chức năng Các vấn đề có thể xẩy ra khi Quá trình liên quan tới một một chức năng chức năng đặc biệt quá được nhấn mạnh Các hoạt động & quá trình con được thực hiện trong mọi chức năng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7 8 2
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Hệ thống & các hệ thống con Hệ thống trong doanh nghiệp Hệ thống = một tập hợp các thành phần được điều hành cùng nhau nhằm đạt được một mục tiêu nào đó Nhà Hệ thống con = Một thành phần của hệ thống cung cấp Có tất cả các đặc điểm của một hệ thống, nhưng chỉ là một phần Phần mua hàng của một hệ thống lớn Các thành phần của hệ thống Doanh nghiệp Đặt hàng cho Thành phẩm Mục đích nhà cung cấp Lý do để hệ thống tồn tại Yếu tố dùng để tham khảo đánh giá sự thành công của hệ thống Thiết kế Sản xuất Bán hàng Dịch vụ Phân phối Phạm vi SP Đơn Thiết kế Tách hệ thống ra khỏi môi trường quanh nó đặt hàng SP Yêu cầu thực tế Môi trường Thành phẩm dịch vụ Đặt hàng Tất cả những gì tồn tại ngoài hệ thống Đầu vào Các đối tượng và thông tin được đưa vào hệ thống từ môi trường Khách Sở thích Đầu ra hàng Các đối tượng và thông tin được đưa ra môi trường từ hệ thống Thông tin về SP © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9 10 Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Khái niệm hệ thống công việc Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Hệ thống công việc = là một hệ thống trong đó con người và/hoặc máy móc thực hiện một quy trình thực trì hiện công việc, sử dụng các nguồn lực để tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ cho các khách hàng bên trong khá hoặc bên ngoài ngoà 2. Hệ thống công việc © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12 3
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các thành phần của một hệ thống công việc Dell Computer KHÁCH HÀNG Hệ thống công việc bao gồm • Người mua máy tính Quy trình nghiệp vụ Quy trì SẢN PHẨM & DỊCH VỤ Đối tượng tham gia ượ • Máy tính cá nhân sản xuất theo đơn Thông tin Thông đặt hàng và phân phối đơn chiếc Công nghệ Công QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ Đầu ra • Nhận đơn đặt hàng & thông tin về việc thanh toán Sản phẩm & dịch vụ được sử dụng bởi khách hàng khá từ người mua Các yếu tố bên ngoài • Đưa máy tính vào kế hoạch sản xuất • Thực hiện các bước sản xuất máy tính, cài đặt Cơ sở hạ tầng phần mềm, và kiểm tra xem máy đã hoạt động tốt Hiện trạng chưa ĐỐI TƯỢNG THAM GIA THÔNG TIN CÔNG NGHỆ Quy trình nghiệp vụ là yếu tố mấu chốt của hệ thống • Người mua máy tính • Thông tin cụ thể về chiếc • PC của khách hàng công việc • Đại diện bán hàng máy tính cần lắp đặt • Máy tính của đại diện bán Cùng một quy trình có thể tạo ra những kết quả khác nhau do • Nhân viên sản xuất • Nhận dạng khách hàng hàng phụ thuộc vào • Nhân viên đóng gói • Thông tin về việc thanh toán • Máy tính và mạng dùng • Dịch vụ phân phối • Thông tin về sản xuất trong việc quản lý SX Người thực hiện • Internet Thông tin & công nghệ được sử dụng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13 14 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các thành phần của một hệ thống công việc Các thành phần của một hệ thống công việc Khách hàng: những người trực tiếp nhận và sử dụng lợi ích Khá từ các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra bởi hệ thống công việc Khách hàng Khách hàng bên ngoài - các cá nhân hoặc đại diện của Khá ngoà các công ty khác hoặc các tổ chức chính phủ Lý do để doanh nghiệp tồn tại Sản phẩm & dịch vụ Khách hàng bên trong – làm việc cho doanh nghiệp và Khá tham gia vào các hệ thống làm việc khác Cũng rất quan trọng đối với doanh nghiệp Quy trình nghiệp vụ Đối tượng Công nghệ Thông tin tham gia Hiện trạng Cơ sở hạ tầng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15 16 4
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Những khách hàng khác nhau với các mối quan tâm khác nhau Tự phục vụ - Chuyển đổi khách hàng thành đối tác Hệ thống công việc tự phục vụ VD: ATMs, Web sites, etc. Có thể đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và khách hàng Cắt giảm chi phí Loại bỏ một số nhân viên nhập dữ liệu Đáp ứng khách hàng nhanh hơn Thông tin phản hồi tốt hơn © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17 18 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các thành phần của hệ thống công việc Các thành phần của hệ thống công việc Dịch vụ và sản phẩm: sự kết hợp của các yếu tố mang tính Quy trình nghiệp vụ: là một tập các bước công việc hoặc Quy trì vật lý, thông tin, và dịch vụ mà hệ thống công việc tạo ra cho hoạt động có liên quan tới việc thực hiện hệ thống công việc các khách hàng của nó. Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc Có các yếu tố đầu vào và đầu ra Khách hàng đánh giá sản phẩm Là một hệ thống chính thống Một số các vấn đề về sản phẩm như: Có thể không hoàn toàn có cấu trúc Chi phí Thay đổi quy trình nghiệp vụ là bước trực tiếp thay đổi hệ thống công Chất lượng việc Tính đáng tin cậy, v.v.. Hiệu quả của quy trình nghiệp vụ phụ thuộc vào các đặc điểm Cân nhắc riêng từng yếu tố có thể giúp làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng Mức độ cấu trúc Mức độ phối hợp Tính phức tạp Nhịp độ Mức độ phụ thuộc vào máy móc © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19 20 5
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Mức độ cấu trúc Sử dụng HTTT làm tăng mức độ có cấu trúc của việc thực hiện nghiệp vụ Các nhiệm vụ có cấu trúc (structured task) Mức độ cấu trúc trú Xu hướng tăng mức độ cấu trúc ướ trú VD được gia tăng đượ Các thông tin cần thiết được biết rất rõ Cao nhất: Phương pháp xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin rõ ràng Thay thế con người Tự động hóa hầu hết các bước Máy trả lời tự động Dạng thông tin mong đợi được biết rõ ràng bằng công nghệ công việc Các quyết định và các bước thực hiện nhiệm vụ được xác định rõ ràng và có Cao: tính lặp lại Thực hiện theo các Kiểm soát các bước công việc Hệ thống xét duyệt cho vay ở Các tiêu chuẩn để đưa ra quyết định được hiểu một cách chính xác quy luật hoặc thủ tục Cung cấp hướng dẫn cho các bước ngân hàng dựa trên các dữ công việc mà con người đang thực liệu đã được khai báo Kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ có thể được đo đạc một cách chính xác hiện VD: Hệ thống ATM Các nhiệm vụ có tính nửa cấu trúc (semistructured task) Thấp Truy cập thông tin Sử dụng các mô hình đánh giá hoặc VD: chuẩn bệnh của bác sĩ tối ưu hóa quyết định Các nhiệm vụ không có cấu trúc (unstructured task) Cung cấp các công cụ đặc biệt Sử dụng các chương trình để giúp hoàn thành công việc thiết kế có sử dụng máy tính Các quyết định có xu hướng được hình thành dựa trên kinh nghiệm, cảm Cung cấp thông tin đã được lọc, HTTT sử dụng cho các nhà nhận, thử và sai, và các phương pháp mang tính định tính định dạng, và tổng hợp sao cho quản lý VD: Lựa chọn các nhà quản lý, chọn hình ảnh cho trang bìa một tạp chí có tính hữu ích cao hơn Điện thoại, bảng tính, và các chương trình xử lý văn bản © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 21 22 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Mức độ có cấu trúc Mức độ phối hợp 5 mức độ phối hợp Nền văn hóa chung Mức độ cấu trúc quá cao làm Chuẩn mực chung hạn chế tính sáng tạo trong công việc Mức độ phối hợp gia tăng Chia sẻ thông tin Hợp tác vs. Đối tác chiến lược Mức độ không có cấu trúc quá cao dễ dẫn tới thiếu hiệu quả và sai sót © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 23 24 6
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các thành phần của hệ thống công việc Các thành phần của hệ thống công việc – Thông tin Các dạng thông tin chủ yếu trong doanh nghiệp Đối tượng tham gia: những người thực hiện các bước công ượ Thông tin chiến lược việc trong một quy trình thực hiện công việc Liên quan tới những chính sách lâu dài của một DN Sự khác biệt giữa đối tượng tham gia trong hệ thống làm việc và ượ TT về tiềm năng của thị trường, cách thức thâm nhập thị trường, chi phí cho nguyên những người sử dụng CNTT ườ vật liệu, phát triển sản phẩm, thay đổi về năng suất lao động, các công nghệ mới phát sinh,… Tập trung vào những lĩnh vực có liên quan đến công việc >< hệ thống Thông tin chiến thuật thông tin Những thông tin sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn, thường là mối quan tâm của các phòng ban Thông tin từ kết quả phân tích số liệu bán hàng và dự báo bán hàng, báo cáo tài chính hàng năm, đánh giá dòng tiền dự án, yêu cầu nguồn lực cho sản xuất Thông tin điều hành, tác nghiệp Sử dụng cho những công việc ngắn hạn Thông tin về số lượng chứng khoán, lượng đơn đặt hàng, về tiến độ công việc,… © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 25 26 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các thành phần của hệ thống công việc – Thông tin Các thành phần của hệ thống công việc – Thông tin Dữ liệu – các sự kiện, hình ảnh, âm thanh có thể có hoặc không Các nguồn thông tin của doanh nghiệp hữu ích cho một nhiệm vụ cụ thể Nguồn thông tin bên ngoài Thông tin – dữ liệu đã được xử lý thành dạng có ý nghĩa cho một Thông ứng dụng cụ thể Khách hàng Kiến thức – những ý tưởng, những quy tắc, và những thủ tục dẫn Ki Đối thủ cạnh tranh hướng cho các hành động và các quyết định Doanh nghiệp có liên quan Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh Các nhà cung cấp Thu thập kiến thức Văn phòng chính phủ Các tổ chức nghiên cứu … Kiến thức Nguồn thông tin bên trong Diễn giải, Thông tin từ các sổ sách và báo cáo kinh doanh thường kỳ của Tạo dạng, lọc, Dữ liệu Thông tin quyết định, Kết quả doanh nghiệp và tổng hợp hành động © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 27 28 7
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Dữ liệu cứng và dữ liệu mềm Các thành phần của hệ thống công việc – Công nghệ Dữ liệu cứng = dữ liệu được xác định rõ ràng và tạo ra bởi Công nghệ: bao gồm phần cứng, phần mềm, và những Công các hệ thống chính thống công cụ khác và các thiết bị được sử dụng bởi các đối tác trong quy trình thực hiện công việc của họ Dữ liệu mềm = những dữ liệu mang tính chủ quan hoặc cảm tính nhận được bởi các phương tiện không chính thống Công nghệ thông tin (CNTT) = máy tính, các thiết bị truyền Công thông và các phần mềm Thường rất cơ bản cho việc hiểu rõ cái gì đang diễn ra, hoặc liệu rằng các họat động có được thực hiện một cách ổn định hay không CNTT không có ảnh hưởng ngoại trừ khi nó được sử dụng trong quy trình thực hiện công việc © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 29 30 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các thành phần của hệ thống công việc – hiện trạng Các thành phần của hệ thống thông tin – Cơ sở hạ tầng Hiện trạng: Môi trường tổ chức, cạnh tranh, công nghệ, và Cơ sở hạ tầng: các nguồn lực về kỹ thuật và con người mà Hi thể chế mà hệ thống làm việc đang điều hành trong đó. hệ thống công việc sử dụng và phụ thuộc vào đó Những nguồn lực này tồn tại và được quản lý bên ngoài hệ thống làm Bao gồm việc Những nhà đầu tư VD: CSDL chia sẻ, mạng máy tính, tổ chức hỗ trợ và đào tạo Chính sách, các hoạt động và nền văn hóa của tổ chức Cơ sở hạ tầng cần được điều hành và quản lý tương tự như một hệ Áp lực kinh doanh, v.v.. thống làm việc Có thể đồng thời tạo ra sự khích lệ và sự thách thức © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 31 32 8
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Công nghệ và cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nhân lực Phân biệt Thường ít được chú ý hơn phần cứng và phần mềm, nhưng Cơ sở hạ tầng nếu khá quan trọng Nó được chia sẻ giữa nhiều hệ thống làm việc Trách nhiệm bao gồm Nó được làm chủ/quản lý bởi một chủ thể tập trung Quản lý các thiết bị CNTT Các chi tiết được dấu đối với người sử dụng Đào tạo Không thuộc về cơ sở hạ tầng nếu Không Được làm chủ & quản lý bên trong hệ thống làm việc Thiết lập các tiêu chuẩn, v.v.. Người sử dụng có thể nắm rõ về các chi tiết kỹ thuật © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 33 34 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Cơ sở hạ tầng thông tin Kiến trúc thông tin trong doanh nghiệp Thông tin đã mã hóa được chia sẻ trong doanh nghiệp Sự kết hợp Kiến trúc thông Hệ thống Việc chia sẻ ở mức độ cao dạng thông tin này vẫn còn tin trong doanh chiến lược khá hiếm nghiệp Hệ thống quản lý Ứng dụng Hệ thống cho các kiến thức chức năng Hệ thống trong kinh điều hành doanh Bán hàng Sản xuất Tài Kế toán Nguồn & chính nhân lực Marketing Phần Phần Cơ sở hạ Dữ liệu & công Mạng cứng mềm tầng CNTT nghệ lưu trữ © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 35 36 9
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Sự cân đối giữa các thành phần của hệ thống công việc Nguyên tắc của hệ thống công việc Các thành phần của hệ thống công việc cần phải được Làm hài lòng cân đối với nhau khách hàng Khách Thực hiện công hàng việc một cách hiệu Mỗi thay đổi ở một thành phần này thường dẫn tới sự quả thay đổi ở một thành phần khác Những thay đổi được định hướng tốt cũng vẫn có thể tạo ra Sản phẩm & dịch vụ những ảnh hưởng xấu Phục vụ và Giảm nỗ lực hỗ trợ các Quy trình nghiệp vụ sử dụng công đối tượng nghệ tham gia Đối tượng Công nghệ Thông tin tham gia Hiện trạng Cơ sở hạ tầng Sử dụng cơ sở hạ tầng như Tạo giá trị từ Giảm rủi ro và những tranh một nguồn lực thông tin chấp không đáng có © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 37 38 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Phân biệt HTTT và hệ thống công việc mà nó hỗ trợ Mối quan hệ giữa hệ thống công việc và hệ thống thông tin HTTT Hệ thống công việc Những lĩnh vực của HT công việc không thuộc về HTTT mà nó hỗ trợ Máy quét mã vạch & máy tính Tính tiền cho khách Thiết lập mối quan hệ cá nhân Hệ thống thông tin chỉ là một Hệ thống thông tin gần như xác định các loại hàng được với khách hàng, đặt hàng vào túi thành phần nhỏ của một hệ tương đương với hệ thống bán & lập hóa đơn xách thống công việc công việc Hệ thống đăng ký của các trường Đăng ký các lớp học Quyết định các môn học sẽ lấy & đại học cho phép sinh viên đăng các lớp sẽ theo học để có một kế ký các môn học hoạch hàng tuần hợp lý Hệ thống xử lý văn bản sử dụng Viết một cuốn sách Quyết định sẽ nói gì trong sách & để gõ và sửa chữa các văn bản nói như thế nào Hệ thống kiểm soát mà các nhà Theo dõi các hoạt động Nói chuyện với những người quản lý cấp cao sử dụng để điều diễn ra trong tổ chức khác để hiểu rõ cái gì đang diễn Hệ thống thông tin lớn có Hệ thống thông tin được thiết kế để hỗ trợ khiển tổ chức ra khả năng hỗ trợ nhiều hệ một hệ thống công việc nhưng đồng thời Hệ thống nhận dạng tiếng nói Chống việc xâm nhập Những người canh gác, camera, thống công việc có khả năng hỗ trợ cả những hệ thống của những người không & các biện pháp đảm bảo an toàn khác có quyền hạn vào một khác Hệ thống thông tin khu vực cấm Hệ thống công việc được hỗ trợ bởi hệ thống thông tin © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 39 40 10
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Sự cần thiết có một quan điểm cân đối về hệ thống Thảo luận Quan điểm 1: Chú trọng vào kết Chia làm 4 nhóm quả kinh doanh Phân tích tình huống số 1 (15 phút) Khách Đại diện mỗi nhóm lên trình bày hai nội dung chính sau hàng Vẽ mô tả hệ thống công việc của Aramark cho tình huống khách hàng của công ty muốn thuê đồng phục. Quan điểm 3: Quan điểm 2: Sản phẩm & dịch vụ Sử dụng những nội dung đã được đề cập trong chương để giải Chú trọng vào công Chú trọng vào con nghệ & thông tin thích tại sao Xerox có thể giúp Aramark và một số khách hàng người và tổ chức tương tự giải quyết được các vấn đề có liên quan tới xử lý hóa đơn trong khi lại không thể giúp được chính họ. Quy trình nghiệp vụ Đối tượng Công nghệ Thông tin tham gia Hiện trạng Cơ sở hạ tầng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 41 42 Hệ thống thông tin quản lý Chương 5: Doanh nghiệp nhìn từ quan điểm hệ thống Các biến thực hiện có liên quan đến các yếu tố của hệ thống công việc KHÁCH HÀNG Sự hài lòng của khách hàng SẢN PHẨM & DỊCH VỤ • Chi phí • Chất lượng • Tính tin cậy • Khả năng đáp ứng • Tính thích hợp với các tiêu chuẩn & thể chế QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ • Tỷ lệ hoạt động Chu kỳ sống • Tỷ lệ sản phẩm Mức độ an toàn • Tính bền vững Cắt giảm thời gian • Năng suất ĐỐI TƯỢNG THAM GIA THÔNG TIN CÔNG NGHỆ • Kỹ năng • Chất lượng • Chức năng • Sự cam kết • Khả năng truy cập • Tính dễ sử dụng • Hài lòng về công việc • Biểu diễn • Chi phí sở hữu • Mức độ tham gia • Mức độ an toàn • Tính tương thích • Khả năng bảo trì © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - Tổng quan về hệ thống thông tin
10 p | 169 | 14
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2: Đề cương chi tiết - ThS. Vũ Quốc Thông
10 p | 254 | 14
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Bài 5: Hệ thống thông tin kế toán chu trình sản xuất
13 p | 163 | 12
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán P3: Chương 1 - PGS.TS. Trần Phước
17 p | 134 | 11
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán P3: Chương 1 - Đỗ Thị Thanh Ngân
17 p | 182 | 11
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Bài 2: Các công cụ mô tả hệ thống thông tin kế toán
12 p | 145 | 9
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 5 - TS. Đào Nhật Minh
40 p | 16 | 8
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Bài 1: Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán
13 p | 95 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 1 - TS. Đào Nhật Minh
38 p | 11 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán P3: Chương 5 - Đỗ Thị Thanh Ngân (học kỳ hè tt)
20 p | 130 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán P3: Chương 1 - Đỗ Thị Thanh Ngân (học kỳ hè)
20 p | 104 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Bài 4: Hệ thống thông tin kế toán chu trình nhân sự
17 p | 106 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 6 - TS. Vũ Trọng Phong
9 p | 56 | 5
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2: Chương 2 - TS. Vũ Quốc Thông
19 p | 87 | 5
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2: Giới thiệu môn học - Nguyễn Hoàng Phi Nam
17 p | 75 | 3
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2: Giới thiệu môn học - Nguyễn Hoàng Phi Nam (2018)
10 p | 72 | 1
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (AIS): Chương 1 - TS. Phạm Đức Cường
83 p | 3 | 1
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2 - Lê Trần Phước Huy
58 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn