intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Chương 2 - ĐH Công nghiệp

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:77

127
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử, lợi ích và khó khăn khi ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng điện tử, các dịch vụ của ngân hàng điện tử tại Việt Nam,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: Chương 2 - ĐH Công nghiệp

  1. Chương 2: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ  NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ  1 LOGO LOGO
  2. NỘI DUNG CHÍNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN KHI ỨNG DỤNG DỊCH  2.2 VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN  2.3 HÀNG ĐIỆN TỬ CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI  2.4 VIỆT NAM THỰC  HÀNH  GIAO  DỊCH  2.5 E­BANKING VÀ E­PAYMENT ONLINE THỰC HÀNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐIỆN TỬ TRÊN  2.6 EXCEL – BÀI 3 2 LOGO
  3. 2.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 2.1.1 Lịch sử phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử 2.1.2 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử trong tài chính ngân hàng 2.1.4 Xu hướng giao dịch trong lĩnh vực ngân hàng 3 LOGO
  4. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử v Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông  tin  và  truyền  thông,  của  công  nghệ  mới  như:  Internet,  Web…  mô  hình  ngân  hàng  truyền  thống(“brick  and  mortar”  Banking)    ngân  hàng  điện tử (“click and mortar” Banking).  v Trong  các  năm  qua:  ngân  hàng  điện  tử    phát  triển vượt bậc   mô hình tất yếu cho hệ thống  ngân hàng trong thế kỷ 21. 4 LOGO
  5. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử v Tại  Mỹ,  các  nước  Châu  Âu,  Australia    các  quốc  gia:  Nhật  Bản,  Hàn Quốc, Singapore, Hồng  Kông,   Đài Loan… các ngân hàng đẩy mạnh phát triển:  ü Hệ  thống  thanh  toán  điện  tử    phát  triển  các  kênh  giao dịch điện tử (E – Banking) như các loại thẻ giao  dịch  tự    động    ATM,  Smart    Card,    Visa,    Master  card… ü Các  dịch  vụ  ngân  hàng  trực  tuyến  như:  Internet  Banking, Mobile banking, Telephone  Banking,  Home   Banking,  Call  center. 5 LOGO
  6. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử v Hiện  nay  ngân  hàng  điện  tử  đã  được  sử  dụng  ở  nhiều  quốc  gia    và  số  lượng  người  sử  dụng  cũng  tăng  nhanh  chóng qua các năm.  v Bảng 2.1 tóm tắt tình hình sử dụng ngân hàng điện tử tại  một số quốc gia. 6 LOGO
  7. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử Tình hình sử dụng ngân hàng điện tử tại Việt Nam. - Thẻ ngân hàng lần đầu ra mắt tại Việt Nam vào đầu  những năm 2000, mở ra phương thức thanh toán hiện  đại  cho  các  khách  hàng  cá  nhân,  dần  dần  thay  thế  một phần tiền mặt trong lưu thông.  - Từ con số hơn 20.000 thẻ trong năm 2002, đến cuối  năm  ngoái  các  ngân  hàng  đã  phát  hành  hơn  66  triệu  thẻ.  7 LOGO
  8. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử Tình hình sử dụng ngân hàng điện tử tại Việt Nam. - Ngày 29/12/2006, Thủ tướng đã ban hành  Quyết định số 291  phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai  đoạn  2006­2010 và định hướng đến năm 2020.  - Cùng thời điểm này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 161  quy  định  về  thanh  toán  bằng  tiền  mặt  với  các  quy  định  về  hạn mức thanh toán bằng tiền mặt, phí giao dịch tiền mặt và  việc  rút  tiền  mặt  với  số  lượng  lớn  bằng  Đồng  Việt  Nam  trong giao dịch, thanh toán tại Việt Nam.   Cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy hoạt động thanh toán  không dùng tiền mặt tại Việt Nam. 8 LOGO
  9. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử Tình hình sử dụng ngân hàng điện tử tại Việt Nam. - Đề  án  đẩy  mạnh  thanh  toán  không  dùng  tiền  mặt  tại  Việt  Nam giai đoạn 2011 ­ 2015 đã được Thủ tướng phê duyệt vào  tháng 12/2011, với các mục tiêu cụ thể: ü Năm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán  phải thấp hơn 11%   nâng tỷ lệ người dân có tài khoản tại  ngân hàng lên 35­ 40% dân số.  ü Chính  phủ  cũng  đề  cao  nhiệm  vụ  phát  triển  dịch  vụ  thanh  toán thẻ mà trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp  nhận thẻ.  9 LOGO
  10. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử Tình hình sử dụng ngân hàng điện tử tại Việt Nam. - "Dịch  vụ  ngân  hàng  điện  tử  đang  ngày  càng  phát  triển  đa  dạng và mạnh mẽ”  v Tính tới 30/6, cả nước có 16.000 ATM. v 137.000 POS (máy chấp nhận thanh toán thẻ).  v Số lượng thẻ phát hành cũng lên tới 72 triệu chiếc, tăng 20%  so với cùng kỳ. 10 LOGO
  11. Lịch sử phát triển của dịch  2.1.1 vụ ngân hàng điện tử Tình hình sử dụng ngân hàng điện tử tại Việt Nam. - Số liệu của Ngân hàng Nhà nước cho thấy 6 tháng đầu năm,  doanh  số  giao  dịch  qua  thẻ  ngân  hàng  đạt  hơn  70.500  tỷ  đồng, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2013.  - Tỷ  lệ  sử  dụng  tiền  mặt  trong  tổng  phương  tiện  thanh  toán  có  xu  hướng  giảm  dần  từ  20%  năm  2004  xuống  14%  năm  2010 và hiện còn khoảng 12%.  - Mục tiêu đến cuối năm 2015, tỷ lệ này sẽ giảm về thấp hơn  11%, nâng số người có tài khoản tại ngân hàng lên  35 ­ 40%  dân số. 11 LOGO
  12. 2.1.2 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử v Là khả năng của một khách hàng có thể truy cập từ xa vào một  ngân  hàng  nhằm:  thu  thập  thông  tin,  thực  hiện  các  giao  dịch  thanh toán tài chính dựa trên các tài khoản lưu ký tại ngân hàng  đó, đăng ký sử dụng các dịch vụ mới. v Là  một  hệ  thống  phần  mềm  vi  tính  cho  phép  khách  hàng  tìm  hiểu hay mua dịch vụ ngân hàng thông qua việc nối mạng máy  vi tính của mình với ngân hàng.   “Ngân  hàng  điện  tử  bao  gồm  tất  cả  các  dạng  của  giao  dịch  giữa ngân hàng và khách hàng (cá nhân và tổ chức) dựa trên quá  trình  xử  lý  và  chuyển  giao  dữ  liệu  số  hoá  nhằm  cung  cấp  sản  phẩm dịch vụ ngân hàng” 12 LOGO
  13. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng ü Xây  dựng  luật  giao  dịch  điện  tử  là  một  trong  những  vấn đề quan trọng  quyết định đến sự thành công trong  giao dịch điện tử.  ü Luật  giao  dịch  điện  tử  được  coi  là  văn  bản  pháp  lý  quan  trọng  đặt  nền  móng  cho  việc  triển  khai  thương  mại điện tử nói chung và giao dịch ngân hàng điện tử  nói riêng. ü Cho đến nay,  ở Việt Nam đã ban hành những văn bản  pháp luật về giao dịch điện tử như: 13 LOGO
  14. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Quyết định số 196/QĐ- TTg ngày 01/04/1997. ü Chứng từ điện tử được khái quát: “Cho phép sử dụng  các  dữ  liệu  thông  tin  trên  vật  mang  tin  như  băng  từ,  đĩa  từ,  các loại  thẻ  thanh  toán về  nghiệp  vụ kinh  tế  tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, là cơ sở  để ghi chép vào sổ sách kế toán của các Ngân hàng và  tổ chức tín dụng”. 14 LOGO
  15. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Quyết định 44/2002/QĐ -TTg ngày 21/03/2002 ü Quyết  định  này  trình  bày  rõ  hơn  về  chức  năng  của  chứng từ điện tử: “Chứng từ điện tử làm chứng từ kế  toán  mà  các  yếu  tố  của  nó  được  thể  hiện  dưới  dạng  dữ liệu điện tử đã được mã hóa mà không có sự thay  đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên  vật  mang  tin  như  băng  từ,  đĩa  từ,  các  loại  thẻ  thanh  toán”.  15 LOGO
  16. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Luật giao dịch điện tử ü Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,  khóa XI, kỳ họp thứ 8 (từ ngày 18/10 đến ngày 29/11  năm 2005) đã thông qua luật số 51/2005/QH11 – Luật  giao dịch điện tử vào ngày 29/11/2005 và có hiệu lực  thi hành từ ngày 01/03/2006.  ü Luật gồm 8 chương, 54 điều. 16 LOGO
  17. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006: ü Hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử. v Nghị định của Chính phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày  15/02/2007: ü Nghị định 26/2007/NĐ­CP quy định chi tiết thi hành luật  giao  dịch  điện  tử  về  chữ  ký  số  và  dịch  vụ  chứng  thực  chữ ký số. Đây là văn bản rất quan trọng  đối với việc  đảm  bảo  an  toàn,  bảo  mật  cho  các  giao  dịch  điện  tử.  Văn bản này được Bộ Bưu chính viễn thông chủ trì xây  dựng  nhằm  tạo  cơ  sở  pháp  lý  cho  việc  phát  triển  thị  trường dịch vụ chứng thực điện tử qua việc thừa nhận  giá trị pháp lý của chữ ký số trong các giao dịch điện tử. 17 LOGO
  18. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Nghị  định  của  Chính  phủ  số  27/2007/NĐ-CP  ngày  23/02/2007: ü Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân  với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do  Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cung  cấp. ü Chứng  từ  điện  tử  chỉ  được  hủy  khi  có  sự  đồng  ý  và  xác  nhận  của các bên tham gia giao dịch, trừ trường hợp pháp luật chuyên  ngành có quy định khác. ü Chứng từ điện tử đã hủy phải được lưu trữ phục vụ việc tra cứu  của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền. ü Chứng  từ  điện  tử  đã  hết  thời  hạn  lưu  trữ  theo  quy  định,  nếu  không có quyết định khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền  thì được phép tiêu hủy. 18 LOGO
  19. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Nghị  định  của  Chính  phủ  số  27/2007/NĐ-CP  ngày 23/02/2007: ü Chứng  từ  điện  tử  bị  niêm  phong,  tạm  giữ,  tịch  thu  phải theo đúng quy định của pháp luật.  ü Chứng  từ  điện  tử  được  gửi,  nhận  và  xử  lý  giữa  cá  nhân với hệ thống thông tin tự động hoặc giữa các hệ  thống thông tin tự  động với nhau không bị phủ nhận  giá trị pháp lý.  ü Khi  cần  thiết,  chứng  từ  điện  tử  có  thể  chuyển  sang  chứng  từ  giấy  và  ngược  lại  nhưng  phải  đáp  ứng  đủ  các điều kiện theo quy định.  19 LOGO
  20. 2.1.3 Pháp lý giao dịch điện tử  trong tài chính ngân hàng v Nghị  định  của  Chính  phủ  số  35/2007/NĐ-CP  ngày  08/03/2007:  ü Quy định về giao dịch điện tử trong ngân hàng. 20 LOGO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2