intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 10 bài 31: Thực hành tính chất của oxi, lưu huỳnh

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

308
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thêm nguồn tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập. Bộ sưu tập Các bài giảng hóa học 10 thực hành tính chất của oxi, lưu huỳnh bao gồm các bài soạn bằng powerpoint hay và độc đáo nhất với đầy đủ nội dung trọng tâm của bài học hy vọng sẽ đáp ứng đơợc nhu vầu của quý bạn đọc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 31: Thực hành tính chất của oxi, lưu huỳnh

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh
  2. Bài 47: bài thực hành số 5 tính chất của oxi, lưu huỳnh Mục tiêu bài học * Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm và viết PTPƯ. * Thí nghiệm chứng minh: 1. Oxi và lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi hoá mạnh, oxi có tính oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh 2. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vưà có tính khử 3. Lưu huỳnh có thể biến đổi trạng thái theo nhiệt độ.
  3. Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của các đơn chất oxi và lưu huỳnh Mời các em xem thí nghiệm 1: Phản ứng của sắt và oxi Mời các em xem thí nghiệm 2: Phản ứng của sắt và lưu huỳnh Nhận xét : oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh 
  4. Lưu  ý
  5. Lưu ý 
  6. a. Sắt tác dụng với oxi Cách tiến hành - Lấy sợi dây sắt (thép) nhỏ, cuộn tròn thành lò xo. Cuộn chặt một đầu cuộn dây thép vào miếng gỗ. - Đốt cháy dây sắt bằng ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình khí oxi. 
  7. Mô tả hiện tượng Dây thép cháy trong oxi sáng chói, không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung tóe ra xung quanh như pháo hoa. Đó là những hạt Fe3O4 Các em hãy viết PTPƯ và giải thích hiện tượng 
  8. Lưu ý  Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên đoạn đây thép. Lưu ý đầu sợi dây thép nhỏ gọn và thành lọ trong suốt.  Uốn đoạn dây thép thành lò xo  Miếng gỗ cháy trước tạo nhiệt độ cho sắt nóng lên  Cho một ít nước vào đáy lọ  Sau khi thí nghiệm xong, quan sát đầu sợi dây có cục nhỏ dạng cầu chính là oxit sắt từ. 
  9. Cách thực hiện - Trộn hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh thành hỗn hợp có màu xám nhạt. - Hơ nóng đũa sắt bằng ngọn lửa đèn cồn, đưa đũa sắt nhúng vào hỗn hợp sắt và lưu huỳnh cho đến khi đầu đũa có chất rắn đen bám vào. - Tiếp tục đun nóng đũa sắt và đưa nhanh vào hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh 
  10. Mô tả hiện tượng Phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu đen. Các em hãy viết PTPƯ và giải thích hiện tượng 
  11. Lưu ý  Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh để tăng diện tích tiếp xúc. Thường trộn với tỉ lệ sắt và lưu huỳnh là 4:7 
  12. Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh  Mời các em xem thí nghiệm
  13. Lưu ý 
  14. Cách tiến hành:  Cho mét lîng S b»ng h¹t ng« vµo muçng lÊy hãa chÊt. §èt ch¸y lu huúnh b»ng ngän löa ®Ìn cån.  Më n¾p lä thñy tinh ®ùng ®Çy khÝ oxi, cho nhanh muçng thñy tinh cã S ®ang ch¸y vµo lä. 
  15. Mô tả hiện tượng Lưu huỳnh cháy trong lọ chứa oxi mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, tạo thành khói màu trắng, đó là SO2 làm hồng quỳ tím ẩm. Các em viết PTPƯ và giải thích hiện tượng 
  16. Lưu ý  Khí lưu huỳnh đioxit có mùi hắc, gây ho và khó thở, cần phải cẩn thận khi làm thí nghiệm và tránh không hít phải khí này. 
  17. Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ Các em nghiên cứu SGK và trả lời: - Dụng cụ, hoá chất - Cách tiến hành thí nghiệm - Mô tả hiện tượng và giải thích
  18. Các em viết tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: Tên thí Cách tiến hành Hiện Giải thích – TT nghiệm thí nghiệm tượng viết PTPƯ
  19. Natri + oxi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2