Bài giảng Hóa học - Chương 16: Nhóm IIB
lượt xem 6
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu nhóm IIB, trạng thái tự nhiên phương pháp điều chế, tính chất lý học, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học - Chương 16: Nhóm IIB
- CHƯƠNG 16. NHÓM IIB
- NỘI DUNG 1. ĐƠN CHẤT 1. Tính chất lý học 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng 4. Trạng thái tự nhiên, điều chế 2. HỢP CHẤT 1. Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH II 2. Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH I
- Zn Cd Hg 30 48 80 [Ar]3d104s2 [Kr]4d105s2 [Xe]4f145d106s2 II II I, II 419 321 -39 Mp 906 767 357 Bp 140 112 61 ΔH kJ/mol 1.39 1.56 1.60 rA 7.13 8.63 13.55 g/cm3 9.39 8.99 10.43 I1 eV 17.96-27.35 16.90-25.89 18.75-29.18 I2 eV 39.90 37.47 32.43 I3 eV o
- 1. Cấu hình (n-1)d10 giống IB nhưng bền hơn do I3 rất cao làm năng lượng solvat hóa và năng lượng tạo mạng lưới tinh thể không đủ lớn để làm bền trạng thái +III IIB chỉ có e hóa trị ở ns (+I, +II). 2. (I1+I2) lớn hơn nhiều so với IIA cùng chu kỳ do vỏ 18e chắn các e-ns kém hiệu quả so với vỏ 8e bền của khí trơ kém hoạt động hóa học so với IIA. 3. Từ Zn Cd, I giảm do rA tăng. 4. Từ Cd Hg, I tăng do e-6s2 xâm nhập vào e-5d10 và e-4f14. Độ bền cao của e-6s2 làm I của Hg cao hơn các nguyên tố d và có nhiều tính chất khác với Zn, Cd. 5. IIB không là kim loại chuyển tiếp do nguyên tử và ion không có AO-d hoặc AO-f chưa điền đầy e; kim loại mềm, dễ nóng chảy, hoạt động hóa học mạnh hơn IB; không thể hiện hóa trị biến đổi. 6. IIB là kim loại chuyển tiếp do tạo được phức chất với amoniac, amin, ion halogen, ion xianua. 7. Hợp chất 3 kim loại đều độc, nhất là Hg. Hơi Hg làm suy nhược hệ thần kinh; hợp chất Hg làm rối loạn ruột, thận, loét miệng, suy tim.
- TÍNH CHẤT LÝ HỌC 1. Là kim loại, có Mp và Bp thấp nhất trong số các kim loại d 2. Hg là kim loại duy nhất tồn tại trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường 3. Các e (n-1)d10 bền không tham gia liên kết kim loại, tính trơ cặp e ns tăng dần từ trên xuống trong nhóm năng lượng liên kết kim loại là yếu và giảm dần từ trên xuống trong nhóm 4. Dễ tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác. Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống
- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Hoạt động hơn nhóm IB do liên kết kim loại yếu hơn. 2. Hoạt tính hóa học giảm dần từ Zn-Cd-Hg do tính trơ cặp e-ns tăng dần: Zn, Cd tương đối hoạt động, Hg khá trơ. 3. Với Oxy: không tác dụng ở nhiệt độ thường do màng oxit bảo vệ. Ở nhiệt độ cao: Zn cháy màu lam, sáng chói mãnh liệt; Cd cháy màu sẫm; Hg phản ứng ở 300oC tạo HgO, đến 400oC lại bị phân hủy thành nguyên tố. 4. Với X, S, P, Se: đều tác dụng. S, I2 tác dụng Hg ở nhiệt độ thường thu gom Hg. 5. Với H2O: bền với nước ở nhiệt độ thường do màng oxit bảo vệ.; Ở nhiệt độ cao khử hơi nước thành hidro. 6. Với axit loãng: do Zn, Cd có ε âm nên tác dụng giải phóng H2 7. Với axit oxi hóa mạnh: có phản ứng 8. Với kiềm: Zn là chất khử mạnh trong môi trường kiềm cao; giống Al do khử NO3- thành NH3, khác Al bởi tan được cả trong NH3. Cd, Hg không có khả năng này, Hg(OH)2 không
- 2 Zn + O2 chay 2ZnO 2Cd + O2 chay 2CdO 300o C 400o C 2 Hg + O2 2 HgO 2 Hg + O2 Z Hg + S RT HgS Hg + 2 FeCl3 RT HgCl2 + 2 FeCl2
- ~700o C Zn + H 2O ZnO + H 2 Z + 2+ M + 2 H 3 O + 2 H 2O [ M ( H 2O ) 4 ] + H 2 Z M + 2 H 2 SO4 (dac) MSO4 + SO2 Z +2 H 2O 3M + 8 HNO3 (loang ) 3M ( NO3 ) 2 + 2 NO Z +4 H 2O Hg + 4 HNO3 (dac) Hg ( NO3 ) 2 + 2 NO2 Z +2 H 2O 6 Hg + 8HNO3 (loang ) 3Hg 2 ( NO3 ) 2 + 2 NO Z +4 H 2O 4 Zn + 10 HNO3 (loang ) 4Zn( NO3 ) 2 + NH 4 NO3 + 3H 2O Hg + Hg ( NO3 ) 2 Hg 2 ( NO3 ) 2
- Zn + 2 NaOH + 2 H 2O Na2 [ Zn(OH ) 4 ] + H 2 Z Zn + 4 NH 3 + 2 H 2O [ Zn( NH 3 )4 ] (OH )2 + H 2 Z
- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
- 2 ZnS + 3O2 2 ZnO + 2SO2 ZnO + C Zn + CO Z ZnO + H 2 SO4 ZnSO4 + H 2O dien − phan 2 ZnSO4 + 2 H 2O 2Zn + 2 H 2 SO4 + O2 Z Zn + CdSO4 ZnSO4 + Cd HgS + O2 Hg + SO2
- Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH II
- ZnO màu trắng, lưỡng tính, bền nhiệt. CdO màu nâu, tính bazo yếu, bền nhiệt. Có thể thăng hoa không phân hủy, hơi rất độc. HgO màu vàng, tính bazo yếu, không bền nhiệt Đều không tan trong nước, dễ tan trong axit. ZnO tan trong kiềm. CdO chỉ tan trong kiềm nóng chảy ZnO + 2 NaOH + H 2O Na2 [ Zn(OH ) 4 ] ZnO có nhiều ứng dụng làm sơn trắng, thuốc trong y học CdO + 2 KOH nongchay K 2CdO2 + H 2O Kali catmiat
- • Điều chế bằng cách đốt cháy kim loại trong không khí hoặc nhiệt phân hidroxit, muối cacbonat, muối nitrat o 100 − 250 C Zn(OH ) 2 ZnO + H 2O 170 −300o C Cd (OH ) 2 CdO + H 2O
- Hydroxit Zn(OH)2, Cd(OH)2 là kết tủa nhầy trắng xốp, rất ít tan trong nước. + − M + 2OH M (OH ) 2 Zn(OH)2 lưỡng tính điển hình 2+ OH − OH − 2+ [ Zn( H 2O) 4 ] ネネ ネネHネネO+ネネ ネネ Zn (OH ) ネ ネ ネ ネネ 2 ネ ネH ネO +ネネ [ Zn (OH ) 4 ] 3 3 Hidroxozincat Hydroxit Hg(OH)2 không bền: 2+ − Hg + 2OH H 2O + HgO M (OH ) 2 +4 NH 3 [ M ( NH 3 ) 4 ](OH ) 2 Amoniacat
- Hg(II) có tính OXH rõ rệt hơn nhiều so với hợp chất Cd(II), Zn(II): 2 HgCl2 + SnCl2 Hg 2Cl2 (trang ) + SnCl4 Hg 2Cl2 + SnCl2 2 Hg (den) + SnCl4 HgCl2 + SO2 + 2 H 2O Hg (den) + H 2 SO4 + 2 HCl 2 HgCl2 + H 2C2O4 Hg 2Cl2 (trang ) + 2 HCl + 2CO2 Z Các phản ứng này không xảy ra với Cd(II), Zn(II) Các muối sunfua ít tan, độ tan giảm dần: ZnS trắng, CdS vàng, HgS đen: 2+ 2− M +S MS ZnS, ZnO phát huỳnh quang
- [ Hg ( NH 3 )4 ] Cl2 ネネ ネネネネ [ Hg ( NH 3 )2 ] Cl2 + 2 NH 3 [ Hg ( NH 3 )2 ] Cl2 ネネ ネネネネ HgNH 2Cl (trang ) + NH 4Cl Hg ( NO3 ) 2 + 2 KI Hg 2 I 2 (do) + 2 KNO3 HgI 2 +2 KI K 2 [ HgI 4 ] Thuốc thử Nessler để phát hiện vết NH3 hoặc NH4+ 2− − − 2 HgI 4 + NH 3 + 3OH Hg 2 NI (nau ) + 7 I + 3H 2O
- Hợp chất chứa nguyên tố có số OXH I
- Hg+ tồn tại dưới dạng ion Hg22+ (Hg-Hg): • Đo tính chất từ hợp chất Hg(I) đều nghịch từ, trong khi Hg+ còn 1e độc thân. • Đo XRD trong hợp chất Hg(I) liên kết Hg-Hg có độ dài biến đổi từ 2.43 đến 2.69 tùy thuộc anion. • Đo độ dẫn điện dung dịch nitrat Hg(I) cho thấy trong dung dịch tồn tại Hg2(NO3)2 chứ không có monome HgNO3. Đa số muối Hg(I) ít tan trừ nitrat, peclorat, florua. Do số OXH trung gian nên ion Hg22+ dễ bị KH thành Hg và OXH thành Hg2+.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học thực phẩm - TS. Đặng Thu Thủy
137 p | 541 | 73
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ - TS. Phan Thanh Sơn Nam
458 p | 271 | 56
-
Bài giảng Hóa học thực phẩm - GV. Lê Thị Thúy Hằng
43 p | 281 | 49
-
Bài giảng Hóa học đại cương - TS. Đặng Văn Hoài
70 p | 443 | 41
-
Bài giảng Hóa học và vấn đề xã hội - Ngô Xuân Quỳnh
7 p | 232 | 38
-
Bài giảng Hóa học Acid amin-protein
87 p | 207 | 35
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Trường đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
168 p | 156 | 20
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ - Nguyễn Thanh Giang
8 p | 145 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương 1 - Lê Thị Sở Như
223 p | 174 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ
157 p | 106 | 17
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 1 - Hoàng Hải Hậu
112 p | 80 | 11
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 2 - Hoàng Hải Hậu
95 p | 76 | 8
-
Bài giảng Hóa học - Hóa sinh
310 p | 52 | 8
-
Bài giảng Hóa học 9: Bài Axít Axetic
20 p | 81 | 7
-
Bài giảng Hóa học Porphyrin và Hemoglobin - BS. Trần Kim Cúc
49 p | 31 | 5
-
Bài giảng Hóa học Hemoglobin - ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc
27 p | 25 | 4
-
Bài giảng Hóa học Lipid - ThS.Bs. Hoàng Thị Tuệ Ngọc
47 p | 23 | 3
-
Bài giảng Hoá học - Bài 1: Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
31 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn