intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 16: Hợp chất của cacbon - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 16: Hợp chất của cacbon" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Cấu tạo phân tử CO và CO2; Tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2; Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. Ứng dụng của các hợp chất cacbon, ảnh hưởng của CO2 đến môi trường. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 16: Hợp chất của cacbon - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH KHỐI 11
  2. A. CACBON MONOOXIT (CO): I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Khí không màu, không mùi, không vị - Hơi nhẹ hơn không khí - Rất ít tan trong nước - Rất bền đối với nhiệt - Rất độc
  3. A. CACBON MONOOXIT (CO): II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. CO là oxit không tạo muối (oxit trung tính): - Ở điều kiện thường, CO không tác dụng với nước, axit, bazơ. 2. Tính khử: - CO cháy trong không khí cho ngọn lửa lam nhạt, phản ứng tỏa nhiều nhiệt: +2 to +4 2CO + O2 → 2CO2 + Q
  4. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: - CO khử được nhiều oxit kim loại đứng sau Al ở to cao: +2 to +4 CO + CuO → Cu + CO2 +2 to +4 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 Kết luận : -CO là oxit trung tính -CO có tính khử
  5. III. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong Phòng Thí Nghiệm: Bọt khí CO HCOO H2SO4 H H2SO4 đ HCOOH to CO + H2O (Axit fomic)
  6. III. ĐIỀU CHẾ: 2. Trong công nghiệp: - Cho hơi nước qua than nung đỏ  1050oC C + H2O CO + H2 Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt -CO còn được sản xuất trong các lò gas CO2 + C to 2CO Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than khô
  7. B. CACBON ĐIOXIT (CO2): I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Chất khí, không màu. - Nặng gấp 1,5 lần không khí. - Tan không nhiều trong nước. - Ở t0 thường, áp suất 60 atm khí CO2 hóa thành- chất lỏng không màu, linh động. - - Ở trạng thái rắn, CO2 ở dạng Nước đá khô “nước đá khô”.
  8. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Dùng dập đám cháy Không tác thông +4 dụng với O2 thường CO2 Tác dụng với Không Kim Loại có dùng dập tính khử mạnh đám cháy như Mg, Al, … Mg hay Al +4 0 +2 0 CO2 + 2Mg to 2MgO + C ➔ CO2 Có tính oxi hoá
  9. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: - Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy  dùng bình tạo khí CO2 để dập tắt các đám cháy. - CO2 là oxit axit, khi tan trong nước tạo dd axit cacbonic: CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd)
  10. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: •CO2 là oxit axit Nước có gas CO2 + H2O H2CO3 CO2 CO2 + CaO CaCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
  11. III. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong Phòng Thí Nghiệm : Đá Dd CO2 vôi HCl CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O Link: https://youtu.be/wvYAxADVgyI
  12. III. ĐIỀU CHẾ: 2. Trong công nghiệp: - Đốt cháy hoàn toàn than, diesel, … CO2 - Thu hồi từ các quá trình khác (chuyển hóa khí thiên nhiên, sản phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu, …)
  13. Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính:https://youtu.be/VXENY_rhnHU
  14. C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT: I. AXIT CACBONIC (H2CO3): - Rất kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng. - Phân li theo hai nấc: H2CO3 H+ + HCO3- HCO3- H+ + CO3²- - Tạo được 2 loại muối: * Muối cacbonat (chứa ion CO3²-). * Muối hidrocacbonat (chứa ion HCO3-).
  15. II. MUỐI CACBONAT: 2. Tính chất: a. Tính tan: Tan: Na2CO3 , K2CO3 , (NH4)2CO3 , … * Muối CO3²- Ít tan hay không tan: các muối còn lại Tan: hầu hết đều tan * Muối HCO3- Ít tan: NaHCO3
  16. II. MUỐI CACBONAT: 2. Tính chất: b. Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2 +H2O +2 HNO CO3²- + 2H+ → CO2 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca²+ + 2HCO3-
  17. II. MUỐI CACBONAT: 2. Tính chất: c. Tác dụng với dd kiềm: Muối hidrocacbonat dễ tác dụng. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH - → CO3²- + H2O
  18. II. MUỐI CACBONAT: 2. Tính chất: d. Phản ứng nhiệt phân (muối khan): Dễ bị nhiệt phân trừ Na2CO3, K2CO3 MgCO3(r) to MgO↓ + CO2  2NaHCO3 (r) to Na2CO3(r) + CO2 + H2O Ca(HCO3)2(r) to CaCO3↓ + CO2 +H2O
  19. II. MUỐI CACBONAT: 3. Ứng dụng: * CaCO3 : dùng làm chất độn cao su và một số ngành công nghiệp. * Na2CO3 khan: được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt … * NaHCO3 : được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2