intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 2: Axit, bazơ và muối - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 2: Axit, bazơ và muối" giúp học sinh biết được khái niệm axit, bazơ theo thuyết Areniut. Biết được sự điện li của axit, bazơ và muối trong nước. Rèn luyện kỹ năng viết phương trình điện li của các chất điện li. Phân biệt được các loại chất và làm các dạng bài tập cơ bản. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 2: Axit, bazơ và muối - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH Tổ Hoá Khối 11
  2. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
  3. BÀI 2 AXIT – BAZƠ – MUỐI I. AXIT 1. Định nghĩa (theo A-rê-ni-út) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ VD: HCl → H+ + Cl- HNO3 → H+ + NO3- CH3COOH  H+ + CH3COO-
  4. 2. Axit nhiều nấc - Axit một nấc là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H + VD: HCl → H+ + Cl- HNO3 → H+ + NO3- - Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều nấc ra ion H + VD: H3PO4  H+ + H2PO4- H2PO4-  H+ + HPO42- HPO42-  H+ + PO43- H3PO4 là axit ba nấc
  5. II. BAZƠ Theo thuyết A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. VD: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- NaOH → Na+ + OH-
  6. III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. VD: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2  ZnO22- + 2H+ VD: Al(OH)3  Al3+ + 3OH- Al(OH)3  AlO2- + H+ + H2O Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3
  7. IV. MUỐI 1. Định nghĩa Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. VD: NaCl → Na+ + Cl- KNO3 → K+ + NO3- (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42-
  8. 2. Phân loại - Muối trung hòa: anion gốc axit không có khả năng phân li cho ion H+. VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3... - Muối axit: anion gốc axit có khả năng phân li cho ion H+. VD: NaHCO3, NaH2PO4... Lưu ý : Một số muối trong anion gốc axit vẫn có H nhưng không phân li ra ion H+ như : Na2HPO3 , KH2PO2
  9. 3. Sự điện li của muối trong nước  Hầu hết các muối khi tan trong nước là chất điện ly mạnh; trừ HgCl2, Hg(CN)2 …điện ly yếu.  Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+ VD: NaHCO3 → Na+ + HCO3- HCO3-  H+ + CO32-
  10. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau 1: Các axit yếu: H2S, H2CO3 2: Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS
  11. a) H2S  H+ + HS- HS-  H+ + S2- H2CO3  H+ + HCO3- HCO3-  H+ + CO32- b) K2CO3  2K+ + CO32- NaClO  Na+ + ClO- NaHS  Na+ + HS- HS-  H+ + S2-
  12. Bài 2: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử
  13. Bài 3 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [CH3COO-] C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,1 M Bài 4 : Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [NO3-] C. [H+] < [NO3-] D. [H+] < 0,1 M
  14. Dặn dò: - Học bài - Làm các bài tập SGK - Xem trước bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1