intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 3: Luyện tập Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 3: Luyện tập Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng" ôn tập cho các em học sinh những kiến thức trọng tâm về nitơ, photpho; Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 3: Luyện tập Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ HÓA HỌC Bài 3: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Hóa học 11 http://dichvudanhvanban.com
  2. A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT http://dichvudanhvanban.com
  3. A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT http://dichvudanhvanban.com
  4. A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT http://dichvudanhvanban.com
  5. A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT http://dichvudanhvanban.com
  6. B. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong công nghiệp thì Nitơ được điều chế bằng phương pháp: A. chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. nhiệt phân NH4NO2 bão hoà C. dùng photpho để đốt cháy hết oxi trong không khí được Nitơ D. cho không khí đi qua CuO/t0 Câu 2: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitơ không phân cực. http://dichvudanhvanban.com
  7. Câu 3: Phản ứng nào chứng minh NH3 là một chất khử mạnh: A. 3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3 + 3NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 C. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + HCl  NH4Cl Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược. http://dichvudanhvanban.com
  8. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ : A. NaNO2 và H2SO4 đặc B. NaNO3 và H2SO4 đặc C. NH3 và O2 D. NaNO3 và HCl đặc Câu 6: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ? A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. http://dichvudanhvanban.com
  9. Câu 7: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 thì thu được : A. CuO ; NO2 và O2 B. Cu ; NO2 và O2 C. CuO ; NO2 D. Cu(NO2)2 và O2 Câu 8: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 9: Có thể nhận biết bốn dung dịch riêng biệt: NH4Cl; (NH4)2SO4; HNO3 và Na2SO4 bằng dung dịch: A. AgNO3 B. NaOH C. BaCl2 D. Ba(OH)2 http://dichvudanhvanban.com
  10. Câu 10: Phản ứng viết không đúng là : A. 4P + 5O2  2P2O5 B. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O C. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl D. P2O3 + 3H2O  2H3PO4 Câu 11: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây ? A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO. C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S. http://dichvudanhvanban.com
  11. Câu 12: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54gam. Khối lượng muối đã bị nhiệt phân là: A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g Cu ( NO3 ) 2  CuO  2 NO2  1 O2  to 2 x 2x 1/2x Khối lượng giảm = mkhí = mNO2 + mO2 2x.46+1/2x.32= 0,54 mmuối= 0,94 http://dichvudanhvanban.com
  12. Câu 13. Cho 19,2g kim loại M tan trong dung dịch HNO3 dư được 4,48lít NO đktc là sản phẩm khử duy nhất. Tìm M : A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Bte: hóa trị kl.nkl = 3.nNO x. 19, 2  3.0, 2  M  32 x Với x=2 M=64 M Câu 14: Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H3PO4 0,5M được dung dịch X. Cô cạn X thì được hỗn hợp các chất là : A. K3PO4 và KOH B. KH2PO4 và H3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và K3PO4 nOH   0,15 T   1,5 nH3 PO4 0,1 http://dichvudanhvanban.com
  13. Câu 15. Supephôtphat kép có công thức là : A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2.CaSO4 Câu 16. Phát biểu nào sau đây đúng : A. amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3 B. phân hỗn hợp chứa nitơ ; photpho ; kali được gọi chung là NPK C. Ure có công thức là (NH4)2CO3 D. phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion NO3- và ion NH4+ http://dichvudanhvanban.com
  14. C. Bài tập tự luận Câu 1: Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây: a. K3PO4 + Ba(NO3)2 b. Na3PO4 + CaCl2 c. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (1:1) d. (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 http://dichvudanhvanban.com
  15. a.2K3 PO4  3Ba( NO3 )2  6KNO3  Ba3 (PO4 )2  2PO43  3Ba2  Ba3 ( PO4 )2  b.2Na3 PO4  3CaCl2  6NaCl  Ca3 (PO4 )2  2PO43  3Ca2  Ca3 ( PO4 )2  c.Ca( H2 PO4 )2  Ca(OH )2  2CaHPO4  2H 2O 1:1  Ca2  H2 PO4  OH   CaHPO4  H 2O d .2( NH 4 )3 PO4  3Ba(OH )2  Ba3 ( PO4 ) 2  6 NH 3  6 H 2O 6 NH4  2PO43  3Ba2  6OH   Ba3 ( PO4 )2  6NH3  6H2O http://dichvudanhvanban.com
  16. Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau đây:   2 a.N 2  NH 3  NH 4 NO3 1   3 4 8  HNO3 6 NO  NO2  5  7  Ca ,t o  HCl  O2 ,t o b.Photpho  B  C  P2O5  1   2 3 http://dichvudanhvanban.com
  17. a.(1) N 2  3H 2  2 NH 3  t o , xt , p  (2)NH 3  HNO3  NH 4 NO3 (3) NH 4 NO3  NaOH  NH 3  NaNO3  H 2O  to   o 3000 C (4) N 2  O2  2 NO (5)NO  1 2 O2  NO2 (6)4 NO2  O2  2 H 2O  4 HNO3 (7)4 HNO3  Cu  Cu( NO3 )2  2 NO2  2 H 2O (8)10 HNO3  4Zn  4Zn( NO3 ) 2  NH 4 NO3  3H 2O b.(1)2 P  3Ca  Ca3 P2  o t (2)Ca3 P2  6 HCl  3CaCl2  2 PH 3 (3)2 PH 3  4O2  P2O5  3H 2O  o t http://dichvudanhvanban.com
  18. Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch: NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4 NaCl NH4Cl (NH4)2SO4 Na2SO4 Ba(OH)2, Kht NH3 NH3, BaSO4 BaSO4 to Còn lại trắng trắng 2 NH 4Cl  Ba (OH ) 2  BaCl2  2 NH 3  2 H 2O  to ( NH 4 ) 2 SO4  Ba (OH ) 2  BaSO4  2 NH 3  2 H 2O to  Na2 SO4  Ba (OH ) 2  2 NaOH  BaSO4 http://dichvudanhvanban.com
  19. Câu 4: Khi cho 1,23g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng sinh ra 1,344 lit khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Cu = 64; Al = 27) Cu  4 HNO3  Cu ( NO3 ) 2  2 NO2  2 H 2O x 2x Al  6 HNO3  Al ( NO3 )3  3NO2  3H 2O y 3y Lập hệ pt 2 x  3 y  0, 06  x  0, 015   64 x  27 y  1, 23  y  0, 01 0, 015.64 %mCu  .100  78, 05% 1, 23  %mAl  100  78, 05  21,95% http://dichvudanhvanban.com
  20. Toán H3PO4 + dung dịch kiềm nOH  • Lập tỉ lệ T = nH 3 PO4 • Nếu T ≤ 1 → Tạo một muối H2PO4-. • Nếu 1< T < 2 → Tạo hai muối H2PO4- và HPO42- • Nếu T = 2 → Tạo một muối HPO42- • Nếu 2 < T < 3 → Tạo hai muối HPO42- và PO43- • Nếu T ≥ 3 → Tạo một muối PO43-. http://dichvudanhvanban.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2