intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 1: Sự điện li - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 1: Sự điện li" nhằm giúp các em học sinh nắm được hiện tượng điện li; Phân loại các chất điện li; Chất điện li mạnh và chất điện li yếu; Đồng thời cung cấp một số bài tập để các em luyện tập, củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 1: Sự điện li - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH Tổ Hoá . Khối 11 .
  2. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
  3. Bài 1 + - + - SỰ ĐIỆN LI + - + - + + 2 - 2 - + +
  4. I – HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm Nguồn điện Nước cất (H2O) Dd saccarozơ (C6H12O6) Dd natriclorua (NaCl)
  5. Nhận xét: • Dung dịch nước cất, dung dịch saccarozơ không dẫn điện, dung dịch NaCl dẫn điện. • NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; dung dịch ancol etylic; glixerol không dẫn điện. • Các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
  6. Điền các thông tin vào bảng: Chất Điện li Không điện li dd HCl Nước cất dd NaOH dd NaCl NaCl rắn
  7. 2. Nguyên nhân dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước. + + - 2- H 2,01 3,44 O + H + - + - + + -- - -+
  8. - Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là ion. - Sự điện li: là quá trình phân li của các chất trong nước ra ion. - Chất điện li: là chất khi tan trong nước (hoặc khi nóng chảy) phân li ra các ion
  9. Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li: Phương trình điện li → ion dương + ion âm Thí dụ: HCl → H+ + Cl- NaOH → Na + + OH- NaCl → Na + + Cl-
  10. II – PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm Nguồn điện Dd CH3COOH 0,1M Dd HCl 0,1M →Trong dịch HCl có nồng độ ion cao hơn nồng độ ion trong dung dịch CH3COOH
  11. + - 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. a. Chất điện li mạnh - Chất điện li mạnh: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion + - + - + + -- - -+
  12. Thí dụ: HNO3 → H + + NO3 - H2SO4 → 2H+ + SO42- KOH → K + + OH - Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- AgNO3 → Ag + + NO - 3 MgCl2 → Mg 2+ + 2Cl-
  13. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu. + - + - b. Chất điện li yếu. - Chất điện li yếu: chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. + - + - + - + - + +- - + - + + -- - -+ CH3COOH H + + CH3COO-
  14. Thí dụ: CH3COOH H ++ CH3COO- HNO2 H+ + NO2- Chú ý: sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh, chất điện li yếu: Ba(NO3)2 , Mg(OH) 2 , H2S, SO2 , H2SO4 , C2H5OH, Cl2 , KOH, H2CO3 , - Chất điện li mạnh: KOH, H2SO4 , Ba(NO3) 2 - Chất điện li yếu: Mg(OH) 2 , H2S, H2CO3
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 2: Tính nồng độ của ion Na+ và CO32- trong dung dịch Na2 CO3 0,1M Na2 CO3 → 2Na+ + CO32- 0,1M 0,2M 0,1M Vậy : [Na+ ] = 0,2M ; [CO32-]= 0,1M
  17. Vận dụng 1/ Viết phương trình điện li của các chất sau: NaOH, HF, HClO, K2SO4, FeCl3, AgNO3, Na2S ,
  18. Vận dụng Viết phương trình điện li của các chất sau: • NaOH  Na+ + OH- • HF H+ + F- • HClO H+ + ClO- • K2SO4  2K+ + SO42- • FeCl3  Fe3+ + 3Cl- • Na2S  2Na+ + S2- • AgNO3 → Ag+ + NO3-
  19. BT tương tự Câu 1: Viết phương trình điện li của những chất sau : •H2SO4  ……………………………….. •Ba(OH)2……………………………….. Al(NO3)3 ……………………………….. •Fe2(SO4)3……………………………….. •CH3COONa……………………………….. Câu 2 : Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch a. dd Na2SO4 0,03 M b. dd Ba(NO3)2 0,1 M
  20. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 trong sách giáo khoa trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2