Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 25: Ankan - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 25: Ankan" cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu Ankan, định nghĩa chất, phân loại và danh pháp, đặc điểm cấu tạo, công thức các phân tử,... .Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 25: Ankan - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ HOÁ_ KHỐI 11 CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO
- BÀI 25 ANKAN
- Hirocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa toàn liên kết đơn Chia làm 2 loại: +Ankan +Xicloankan —HIROCACBON NO
- I. ĐỒNG ĐẲNG-ĐỒNG III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHÂN-DANH PHÁP II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ IV. ĐIỀU CHẾ V. ỨNG DỤNG
- I. ĐỒNG ĐẲNG- ĐỒNG PHÂN-DANH PHÁP 1. Dãy đồng đẳng của ankan Là hidrocacbon no, mạch hở ANKAN Trong phân tử chỉ chứa toàn liên kết đơn (liên kết σ) - Dãy đồng đẳng: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12,… - Công thức chung: CnH2n+2 (n ≥ 1) - Mạch từ 3C trở lên: Là một đường gấp khúc
- 2. Đồng phân Có nhánh -Ankan có đồng phân về: Mạch cacbon Không nhánh -Số C bắt đầu xuất hiện đồng phân: *Bậc của cacbon =
- CH4: CH4 C5H12: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 C2H6: CH3-CH3 CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 | C H3 C3H8: CH3-CH2-CH3 C H3 | C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3 CH 3 -C-CH 3 | CH 3 -CH-CH 3 C H3 | C H3
- 2. Đồng phân Có nhánh -Ankan có đồng phân về: Mạch C Không nhánh -Số C bắt đầu xuất hiện đồng phân: C4 *Bậc của cacbon = Số C liên kết trực tiếp I C | IV I III I C− C − C− C | | C C I I
- 2. Danh pháp a. Tên thay thế (IUPAC) Mạch thẳng Tên mạch chính + AN CH4: Metan Mẹ C6H14: Hexan Hóa C2H6: Etan Em C7H16: Heptan Học C3H8: Propan Phải C8H18: Octan Ở C4H10: Butan Bón C9H20: Nonan Ngoài C5H12: Pentan Phân C10H22: Đecan Đồng
- Tên nhánh ankyl Tên mạch chính + yl Cn H 2n+2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Cn H 2n+1 - -1H → ankan ankyl CH4: Metan CH3-: Metyl C2H6: Etan CH3-CH2- :Etyl C3H8: Propan CH3-CH2-CH2- :propyl CH 3 - CH - : isopropyl | C H3
- Mạch phân nhánh Là mạch cacbon dài nhất - Chọn mạch chính là Chứa nhiều nhánh nhất Trên mạch C chính - Đánh số thứ tự 1,2,3… C mang nhánh có chỉ số nhỏ - Gọi tên theo quy tắc vị trí nhánh-tên nhánh+ tên ankan mạch chính
- Lưu ý - Giữa chữ với chữ: Viết liền nhau không dấu cách - Giữa số với số: Cách nhau dấu phẩy - Giữa chữ với số: Cách nhau bằng dấu - -Mạch có 1 nhánh vị trí nhánh-tên nhánh+ tên ankan mạch chính -Mạch có nhiều nhánh + Các nhánh giống nhau: Thêm đi, tri, tetra, penta,… trước tên nhánh + Các nhánh khác nhau: Sắp xếp thứ tự theo bảng chữ cái tiếng anh
- CH4: CH4 C5H12: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 pentan metan 1 2 3 4 2-metylbutan C2H6: CH3-CH3 CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 4 3| 2 1 etan C H3 C3H8: CH3-CH2-CH3 propan C H3 | 1 2 3 C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3 CH 3 -C-CH 3 2,2-đimetylpropan butan 3 2 | 1 1 2 3 C H3 CH 3 -CH-CH 3 3 2| 1 2-metylpropan C H3
- b. Tên thông thường Mạch có 1 nhánh metyl (-CH3) ở C số 2 Iso + tên ankan toàn mạch Ví dụ: CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 Isoheptan | C H3
- Mạch có 2 nhánh metyl (-CH3) ở C số 2 Neo + tên ankan toàn mạch C H3 | Ví dụ CH 3 -C-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 Neooctan | C H3
- CH4: CH4 C5H12: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 pentan metan 1 2 3 4 2-metylbutan C2H6: CH3-CH3 CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 etan | isobutan C H3 C3H8: CH3-CH2-CH3 propan C H3 | 1 2 3 C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3 CH 3 -C-CH 3 2,2-đimetylpropan neopentan butan | 1 2 3 C H3 CH 3 -CH-CH 3 2-metylpropan | C H3 isopropan
- Viết đồng phân và gọi tên IUPAC của C6H14
- CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 C H3 1 2| 3 4 hexan CH 3 -C-CH 2 -CH 3 1 2 3 4 5 4 3 2 | 1 CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 C H3 5 4 3 2 1 | 2,2-đimetylbutan C H3 2-metylpentan 1 2 3 4 1 2 3 4 5 CH 3 -CH − CH-CH 3 CH 3 -CH 2 -CH-CH 2 -CH 3 4 3| 2| 1 5 4 3| 2 1 C H3 C H3 C H3 2,3-đimetylbutan 3-metylpentan
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( HS tự học) 01 02 03 04 C18 trở đi Các ankan C1 đến C4 C5 đến C17 Nhẹ hơn nước Trạng thái Trạng thái Trạng thái rắn Không tan trong nước khí lỏng Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 11: Luyện tập Hiđrocacbon no (Ankan) - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 12 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 24: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức cấu tạo - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 10 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 1: Sự điện li - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 13 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 19: Luyện tập Cacbon và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 8 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 3: Luyện tập Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 11 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 11: Axit photphoric và muối photphat - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 10: Photpho - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 7: Nitơ - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 16: Hợp chất của cacbon - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 15: Cacbon - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 5 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 12: Phân bón hóa học - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 6 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 8: Amoniac và muối amoni - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 2: Axit, bazơ và muối - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn