Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ; Phân loại hợp chất hữu cơ; Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ; Sơ lược về phân tích nguyên tố. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ HOÁ _ KHỐI 11 CHƯƠNG IV. ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
- Bài 20. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ IV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
- I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối xianua, cacbua…) Khác với hợp chất vô cơ, trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh Hóa học hữu cơ là ngành nghiên cứu các hợp chất hữu cơ C2H5OH C6H6
- II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ HỢP CHẤT HỮU CƠ HIDROCACBON DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON Phân tử chỉ chứa các nguyên tử cacbon Phân tử có nguyên tử nguyên tố khác và hidro thay thế nguyên tử hidro của hidrocacbon Hidrocacbon Hidrocacbon Hidrocacbon Dẫn xuất Ancol, Andehit, Amin, Axit, Hợp chất no không no thơm halogen phenol, xeton nitro este tạp chức, ete polime Phân loại hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon: Hợp chất hữu cơ mạch vòng/ Hợp chất hữu cơ mạch không vòng
- III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Đặc điểm cấu tạo 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hóa học Được cấu tạo từ những nguyên tử Các hợp chất hữu cơ thường có Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với phi kim có độ âm điện khác nhau nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi nhiệt và dễ cháy. không nhiều, nên liên kết hóa học thấp (dễ bay hơi). Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ trong phân tử các hợp chất hữu cơ Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng chủ yếu là liên kết cộng hóa trị không tan trong nước, nhưng tan khác nhau trong cùng một điều kiện, nên nhiều trong các dung môi hữu cơ tạo ra hỗn hợp sản phẩm Thí nghiệm đốt cháy benzene
- IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 1. Phân tích định tính a/ Mục đích: Xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ. b/ Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. c/ Phương pháp tiến hành: Nung hợp chất hữu cơ với CuO để chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O, nguyên tố N thành N2 (chuyển N2 thành NH3 nhận biết bằng giấy quỳ ẩm) Thí nghiệm xác định định tính C, H có trong glucose
- 2. Phân tích định lượng a/ Mục đích: Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ b/ Nguyên tắc: Cân một lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O, nguyên tố N thành N2… Xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất CO2, H2O, N2…tạo thành, từ đó tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố c/ Phương pháp tiến hành: a (gam) hợp chất hữu cơ nung H2O H2SO4 đặc KOH (C, H, O, N) CO2 CO2 N2 + N2 N2 CuO
- d/ Biểu thức tính mCO2 12, 0 mC 100% mC = %C = 44, 0 a mH 2O 2, 0 mH 100% mH = 18, 0 %H = a VN2 28, 0 mN 100% mN = %N = 22, 4 a %O = 100% - %C - %H - %N
- CỦNG CỐ KIẾN THỨC • Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối xianua, cacbua…) • Hóa học hữu cơ là ngành nghiên cứu các hợp chất hữu cơ • Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị • Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). • Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm • Phân tích định tính
- 2. Phân tích định lượng a (gam) hợp chất hữu cơ nung H2SO4 đặc KOH H2O (C, H, O, N) CO2 CO2 N2 + N2 N2 CuO Biểu thức tính mCO2 12, 0 mC 100% mC = %C = 44, 0 a mH 2O 2, 0 mH 100% mH = %H = 18, 0 a VN2 28, 0 mN 100% mN = %N = 22, 4 a %O = 100% - %C - %H - %N
- Thí dụ. Oxi hóa hoàn toàn 0,600 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,720 gam H2O. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A Hướng dẫn 0,672 nCO2 = = 0,03 𝑚𝑜𝑙 → mC = 120,03 = 0,36 gam 22,4 0,72 nH2O = = 0,04 mol → mH = 20,04 = 0,08 gam 18 → mO = 0,6 – (0,36 + 0,08) = 0,16 gam → %C = 60% → %H = 13,3% → %O = 26,7%
- THANKS
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 11: Luyện tập Hiđrocacbon no (Ankan) - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 12 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 24: Luyện tập Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức cấu tạo - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 10 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 1: Sự điện li - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 13 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 19: Luyện tập Cacbon và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 9 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 3: Luyện tập Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 11 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 25: Ankan - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 11: Axit photphoric và muối photphat - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 10: Photpho - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 7: Nitơ - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 16: Hợp chất của cacbon - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 15: Cacbon - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 5 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 12: Phân bón hóa học - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 8: Amoniac và muối amoni - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 2: Axit, bazơ và muối - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn