intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 19: Luyện tập Cacbon và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 11 bài 19: Luyện tập Cacbon và hợp chất của chúng" ôn tập cho các em học sinh những kiến thức trọng tâm về Cacbon; Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập và củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 11 bài 19: Luyện tập Cacbon và hợp chất của chúng - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH KHỐI 11
  2. Bài 19: LUYỆN TẬP: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
  3. A.NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM I. Tính chất của Cacbon Các tính chất Cacbon Cấu hình (e) [He]2s22p2 Độ âm điện 2,5 Các số oxh -4, 0, +2, +4 Các dạng thù Kim cương, than hình chì, Fuleren Tính chất - Tính khử hoá học C + O2 to→CO2 - Tính oxi hoá C + 2H2 to→ CH4
  4. II. So sánh tính chất của CO, CO2 CO CO2 Số oxi hoá +2 +4 TT,độc tính Khí, độc Khí, không độc Oxit trung tính Oxit axit Tính chất Tính khử mạnh Tính oxi hoá
  5. Tên CTHH Tính chất Muối cacbonat CO32- ,HCO3- -Tác dụng với axit, bazơ -Nhiệt phân Axit cacbonic H2CO3 -không bền phân huỷ thành CO2 , và H2O -Là axit yếu
  6. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập 1: Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau (điều kiện phản ứng xem như có đủ)? A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO2 C. 3C + 4 Al → Al4C3 D. C + H2O → CO + H2 Bài tập 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. 2C + Ca → CaC2 B. C + 2H2 → CH4 C. C + CO2→ 2CO D. 3C +4Al→ Al4C3
  7. Bài tập 3: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây: A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong. Bài tập 4: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO Bài tập 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là. A. 28 gam B. 26 gam C. 24 gam D. 22 gam
  8. Bài tập 6: Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi? A. C2H2. B. CH4 C. CO2 D. NH3 Bài tập 7 : Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, dung dịch sau phản ứng chứa chất nào? A. Na2CO3 và NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3 và Na2CO3 Bài tập 8: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra C. Không có hiện tượng gì D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH Bài tập 9: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính : A. Na2CO3 B. AlCl3 C. KHSO4 D. Ca(HCO3)2
  9. Bài tập 10: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe. B. CO + CuO → CO2 + Cu. C. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 → 2CO2. Bài tập 11: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2O. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Dung dịch Na2CO3 làm quỳ tím hoá xanh . B. Đám cháy magie có thể dập tắt bằng bình chữa cháy chứa CO2 C. Khí CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính D. Có thể phòng độc khí CO bằng cách sử dụng mặt nạ chứa than hoạt tính
  10. Bài tập 13: Số Oxi hóa cao nhất của Cacbon thể hiện ở hợp chất nào sau đây : A. CH4 B. CO C. CO2 D. Al4C3 Bài tập14: Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO2 và không tạo kết tủa. Hai dung dịch đó là: A. CaCO3 và HCl B. Na2CO3 và BaCl2 C. FeCl3 và K2CO3 D. NaHCO3 và HCl Bài tập 15 Chất X có một số tính chất sau: - Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh. - Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2. Vậy X là: A. Na2SO4 B. NaHSO4 C. Na2CO3 D. NaOH
  11. BÀI TẬP TỰ LU ẬN Bài 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)? (1) (2) (3) (4) (5) a.CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2 CO2  CO  Fe (6) (7) NaHCO3 → Na2CO3(8) NaOH → (1) (2) (3) (4) b. HCOOH → CO → CO2 → Na2CO3 → CaCO3 (5) (6) (7) →CO2 → C → H2
  12. Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,75M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 10 gam. B. 23,64 gam C. 19,7 gam D. 11,82 gam n OH− 0,3  HCO3− : x a= = = 1,5    2− n CO2 0, 2 CO3 : y  Tạo 2 muối , lập hệ phương trình  n CO2 = x + y = 0, 2   x = 0,1    n OH − = x + 2y = 0, 3   y = 0,1 Ba2+ + CO32- → BaCO3 0,15 0,1 0,1 ➔ 0,1 m = 0,1.197 = 19, 7gam
  13. Lưu ý: Khi giải bài tập về phản ứng khử oxit kim loại bằng khí CO ta thường sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố để giải: n CO = n CO2 = n O tách ra m banñaàu = m sau + m O taùch ra n Kim loaïi ban ñaàu = n Kim loaïi sau n O trong oxit banñaàu = nO trong oxit sau + nO taùch ra
  14. Bài 3: Cho m gam Fe2O3 tác dụng với khí CO nung nóng, sau một thời gian thu được 13,6 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 16,4 gam B. 16 gam C. 14,4 gam D. 17,6 gam 15 n O tách ra = n CO2 = n CaCO3 = = 0,15 100 mFe2O3 ban đầu= mB + mO = 13,6 + 0,15. 16 = 16 gam
  15. BÀI TẬP TỰ LÀM Câu 1: Cho 11,2 lit CO2 (đktc) tác dụng với 350 ml KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tìm giá trị m Bài 2. Để khử hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
  16. Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 / SGK 1 trang 86 2 Xem trước bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2