CHƯƠNG 4 – PHÂN NHÓM IVA<br />
NHẬN XÉT CHUNG<br />
I. ĐƠN CHẤT<br />
II.HỢP CHẤT CÓ<br />
SỐ OXH (-4)<br />
III. HỢP CHẤT CÓ<br />
SỐ OXH (+2), (+4)<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
1<br />
<br />
NHẬN XÉT CHUNG<br />
- Phân nhóm IVA gồm có: C, Si, Ge, Sn, Pb<br />
- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np2<br />
Có khả năng dùng chung 2 e- hay 4e- hóa trị:<br />
X(+2) và X(+4) : thể hiện tính khử<br />
Hoặc X(-4) : thể hiện tính oxihóa<br />
- Từ đầu đến cuối nhóm: - Tính oxihóa tính khử <br />
- Khuynh hướng tạo (+4), (+2)<br />
C, Si là phi kim – Ge lưỡng kim – Sn, Pb là kim loại<br />
Có khả năng tạo mạch dài X-X, giảm dần từ C Pb<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
2<br />
<br />
I. ĐƠN CHẤT<br />
1.Cacbon<br />
<br />
2000 4000 K<br />
60.000 120.000 atm<br />
Xuùc taùc: Pt<br />
<br />
2800 C<br />
Cacbin <br />
Graphit <br />
Kim cöông<br />
0<br />
0<br />
<br />
1000 – 1500 C<br />
<br />
- Các dạng thù hình của cacbon:<br />
-graphite<br />
Kim cương (a);<br />
Graphit (b);<br />
Cacbin: (=C=C=)n<br />
Lonsdaleit (c);<br />
Fullerenne (d-C60, e-C540, f-C70);<br />
Carbon nanotube (h);<br />
Carbon vô định hình (g) (than<br />
gỗ, than cốc, muội hóng).<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
3<br />
<br />
I. ĐƠN CHẤT<br />
1.Cacbon<br />
- Ở nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều chất thể hiện<br />
tính khử mạnh, tính oxyhóa yếu:<br />
t0 cao<br />
<br />
C + O2 CO2<br />
10000C<br />
<br />
<br />
<br />
C + ZnO<br />
<br />
; C + 2S<br />
Zn + CO ; C + H2O<br />
<br />
8000C<br />
<br />
CS2<br />
<br />
10500C<br />
<br />
CO + H2<br />
<br />
C + 2H2SO4đặc,nóng CO2 + 2SO2 + 2H2O<br />
C + NaOHđặc<br />
<br />
t0sôi<br />
<br />
<br />
<br />
Na2CO3 + CO + H2 + …<br />
<br />
t0 cao<br />
<br />
2C + 4Al Al4C3<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
4<br />
<br />
I. ĐƠN CHẤT<br />
2. Silic<br />
– Dạng thù hình tinh thể lập phương (sp3) bền:<br />
chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương<br />
rất cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi<br />
có màu xám, ánh kim<br />
có tính bán dẫn.<br />
- Dạng thù hình vô định hình lục phương (giống grafit)<br />
kém bền hơn<br />
nvhoa102@yahoo.com<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
5<br />
<br />