intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 3 - GV. Nguyễn Văn Hòa

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

84
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 3 do Nguyễn Văn Hòa biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Các đơn chất, các hợp chất có số OXH +3, ứng dụng trong ngành dược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 3 - GV. Nguyễn Văn Hòa

CHƯƠNG 3 – PHÂN NHÓM IIIA<br /> <br /> NHẬN XÉT CHUNG<br /> I. CÁC ĐƠN CHẤT<br /> II. CÁC HỢP CHẤT CÓ SỐ<br /> OXH +3<br /> <br /> ỨNG DỤNG TRONG<br /> NGÀNH DƯỢC<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> NHẬN XÉT CHUNG<br /> <br /> • Phân nhóm IIIA gồm có : B, Al, Ga, In, Tl<br /> <br /> • Cấu hình electron hóa trị: ns2np1<br /> -3e-<br /> <br /> X  X<br /> 0<br /> <br /> Tính khử<br /> <br /> 3<br /> <br /> • B là PK , các nguyên tố còn lại là KL<br /> • Al<br /> <br /> Tl<br /> <br /> (+1)  và (+3) <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> IIIA<br /> <br /> I3 (eV)<br /> <br /> B<br /> <br /> 37,92<br /> <br /> Al<br /> <br /> 28,44<br /> <br /> Ga<br /> <br /> 30,6<br /> <br /> In<br /> <br /> 27,9<br /> <br /> Tl<br /> <br /> 29,7<br /> 2<br /> <br /> I. CAÙC ÑÔN CHAÁT<br /> <br /> B12<br /> <br /> 1. Bo<br /> Tính chất vật lý:<br /> - B tồn tại ở một số dạng thù hình bền,<br /> mặt thoi <br /> có hai dạng: vô định hình và tinh thể.<br /> - B là chất bán dẫn, độ dẫn điện tăng lên khi<br /> tăng nhiệt độ.<br /> - Khó nóng chảy (tnc = 23000C).<br /> Tính chất hóa học (giống Si):<br /> Ở điều kiện thường: bền, chỉ tác dụng trực tiếp<br /> với flo<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> I. CAÙC ÑÔN CHAÁT<br /> Ở nhiệt độ cao thể hiện tính khử:<br /> <br /> B2H6<br /> <br /> + tác dụng với H2  boran B2H6, B4H10…<br /> + tác dụng với nước: 2B + 3H2O  B2O3 + 3H2<br /> + tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh: HNO3, H2SO4,<br /> nước cường toan  H3BO3<br /> <br /> B + 3HNO3đặc<br /> <br />  H3BO3 + 3NO2<br /> <br /> + tác dụng với kiềm  H2<br /> 2B + 2NaOH + 2H2O  2NaBO2 + 3H2<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> I. CAÙC ÑÔN CHAÁT<br /> 2. Nhôm<br /> Tính chất vật lý: Al là kim loại trắng bạc, khá bền, dai,<br /> dễ kéo sợi, dát mỏng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.<br /> Về mặt hóa học : Al là nguyên tố rất hoạt động:<br /> - Ở điều kiện thường bền khi tiếp xúc O2 không<br /> khí và nước  lớp Al2O3 bền<br /> -Tác dụng mạnh với PK hoạt động: bốc cháy<br /> trong halogen, khử được nhiều chất như oxyt KL…<br /> -Tan trong axit và kiềm<br /> - Al bị thụ động hóa trong HNO3, H2SO4 đặc nguội<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2