intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 12 - GV. Nguyễn Văn Hòa

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 12 cung cấp cho người học các kiến thức: Đơn chất Zn, Cd, Hg, hợp chất (+2), hợp chất Hg(+1). Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 12 - GV. Nguyễn Văn Hòa

CHƯƠNG 12 – PHÂN NHÓM IIB<br /> NHẬN XÉT CHUNG<br /> Nguyên tố<br /> <br /> Cấu hình<br /> <br /> R ( Å)<br /> <br /> I2, eV<br /> <br /> I3, eV<br /> <br /> 0M2+/M, V<br /> <br /> Zn<br /> Cd<br /> <br /> 4s23d10<br /> 5s24d10<br /> <br /> 1,39 17,96 (Ca: 11,87) 39,90<br /> 1,56 16,90 (Sr: 11,03) 37,47<br /> <br /> - 0,76<br /> - 0,40<br /> <br /> Hg<br /> <br /> 6s24f145d10 1,60 18,75 (Ba: 10,00) 32,43<br /> <br /> + 0,84<br /> <br /> - e hoá trị nS → chỉ tạo các hợp chất +1 (Hg22+), +2<br /> - Kém hoạt động hơn so với kim loại IIA<br /> - Kim loại và hợp chất của nó đều độc.<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 12<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 13 – PHÂN NHÓM IIB<br /> 1. Đơn chất Zn, Cd, Hg<br /> - Kim loại trắng hơi xanh, dễ nóng chảy, bay hơi<br /> <br /> (Hg có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp nhất – ở đk<br /> bình thường Hg là chất lỏng)<br /> Zn<br /> <br /> Cd<br /> <br /> Hg<br /> <br /> T0nc 0C<br /> <br /> 419,6<br /> <br /> 321<br /> <br /> - 38,86<br /> <br /> T0 s 0 C<br /> <br /> 906<br /> <br /> 767<br /> <br /> 356,66<br /> <br /> - Tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Đơn chất Zn, Cd, Hg<br /> - Đối với HCl, H2SO4 loãng: Zn tan dễ dàng, Cd tan<br /> chậm, Hg không tan<br /> Zn2+ + 2e  Zn 0 = - 0,76 V<br /> Cd2+ + 2e  Cd 0 = - 0,4025 V<br /> Hg2+ + 2e  Hg 0 = + 0,84 V<br /> - Đối với HNO3: đều dễ tan<br /> 6Hg + 8HNO3loãng  3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br /> 3Hg + 8HNO3loãng  3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br /> - Zn là kim loại lưỡng tính, tan trong axit và kiềm nóng<br /> Zn + 2HCl + 4H2O  H2 + [Zn(H2O)4]Cl2<br /> Zn + 2NaOH + 2H2O  H2 + Na2[Zn(OH)4]<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Hợp chất (+2)<br /> Oxit:<br /> - ZnO, CdO rất bền nhiệt, HgO kém bền nhiệt<br /> 2HgO  2Hg + O2 (4000 C)<br /> - Các XO không tan trong nước, có tính lưỡng tính<br /> hoạt bazo<br /> <br /> ZnO + 2NaOHđặc + H2O  Na2[Zn(OH)4]<br /> CdO + NaOHrắn, nóng chảy  Na2CdO2 + H2O<br /> HgO + 2HNO3  Hg(NO3)2 + H2O<br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2. Hợp chất (+2)<br /> Hydroxyt:<br /> - Zn(OH)2 có tính lưỡng tính điển hình<br /> <br /> - Cd(OH)2 có tính bazo<br /> - Hg(OH)2 không tồn tại vì bị mất nước ngay khi tạo<br /> thành: Hg2+ + 2OH-  HgO + H2O<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> Chương 12<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2