intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa hữu cơ: Bài 1 - Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa hữu cơ: Bài 1 - Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Gốc hydrocacbon và các nhóm chức; Đồng đẳng, đồng phân; Các loại tác nhân phản ứng; Các loại phản ứng. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa hữu cơ: Bài 1 - Các khái niệm cơ bản trong hóa hữu cơ

  1. Hóa hữu cơ BKĐCMP – HKT BKĐCMP - TL
  2. Bài 1: Các khái niệm cơ bản trong HHC 1. Gốc hydrocacbon và các nhóm chức 2. Đồng đẳng, đồng phân 3. Các loại tác nhân phản ứng 4. Các loại phản ứng
  3. 1.1, Gốc hydrocacbon ĐN gốc hydrocacbon: là phần còn lại khi thay thế hoặc loại bỏ đi 1 ngtử H. VD: Các gốc alkyl R - CH4 bỏ 1 H đi thành gốc ankyl CH3- : metyl Tương tự: Tiền tố: n: chỉ mạch cacbon thẳng Iso chỉ mạch nhánh và có nhóm (CH3)2CH- tert: chỉ C bậc 3.
  4. 1.1, Gốc hydrocacbon 1 số gốc hidrocacbon không no thường gặp
  5. 1.2, Các loại nhóm chức a, liên kết bội: anken, ankin, aren b, dẫn xuất halogen: C-X, X= F, Cl, Br, I c, Ancol: C-OH d, Ete : C-O-C e, Amin: C-N f, Andehit: R-CH=O g, Xeton: R-C(R)=O h, Axit cacboxylic: R-COOH i, este: RCOOR’
  6. 2. Đồng đẳng, đồng phân  Đồng đẳng  Đồng phân: Là các hợp chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về công thức cấu trúc * ĐP cấu tạo → phẳng - Mạch C Khác nhau ở trình tự sắp xếp các ngtử - Nhóm định chức - Vị trí nhóm chức hoặc liên kết bội * ĐP lập thể → không gian - Cấu dạng - Cấu hình Khác nhau ở sự phân bố không gian các + Hình học: cis-trans, E – Z, anti - syn ngtử hoặc nhóm ngtử + Quang học: D – L , R-S
  7. 3. Các loại tác nhân phản ứng Phân cắt đồng ly Phân cắt dị ly Tác nhân gốc tự do Tác nhân Tác nhân electrophil nucleophil
  8. a, Tác nhân Nucleophil Nu- - Thường là các anion hoặc ptử trung hòa có cặp e tự do. - Tấn công vào nơi có điện tích dương. b, Tác nhân Electronphil E+ - Là các cation hay những ptử có sự thiếu hụt e ( giàu điện tích dương) - Bị tấn công bởi các Nu- c, Tác nhân gốc tự do (R•) - Các tác nhân có e độc thân
  9. 4. Các loại phản ứng Quy ước chiều mũi tên cong: bắt đầu từ nơi có mật độ e cao (Nu-) đến nơi có mật độ e thấp (E+) 4.1.Phản ứng thế (Substitution): S - Một ngtử hay nhóm ngtử được thay thế bằng ngtử hoặc nhóm ngtử khác - Dựa vào cơ chế pứ và tác nhân phản pư phân lọai các pứ thế : + Tác nhân gốc tự do : SR ( thế hal vào ankan, …) + Tác nhân Nucleophil : SN ( Thế tác nhân Nu- vào dẫn xuất hal) + Tác nhân Electrophil: SE (thế vào nhân thơm)
  10. 4.2, Phản ứng cộng (Addition): A - Cộng 1 ptử bất kỳ vào liên kết bội (anken, ankin, carbonyl (C=O) ) - Phân loại + Tác nhân Nu-: AN (cộng Nu vào hợp chất cacbonyl) + Tác nhân E+: AE (cộng X2, HX, H2O,… vào liên kết bội anken, ankin) + Tác nhân R.: AR (cộng HBr/H2O2 vào C=C) 4.3, Phản ứng tách (Elimination): E - Tách H2O, HX, … tạo liên kết bội. - Phân loại : + Tách đơn ptử: E1 + Tách lưỡng ptử: E2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2