Bài giảng Hướng dẫn phòng chống cong vẹo cột sống - TS.BS. Đặng Anh Ngọc
lượt xem 38
download
Nội dung bài giảng trình bày khái niệm về cong vẹo cột sống, phân loại cong vẹo cột sống, giáo dục, truyền thông phòng chống cận thị, khám phát hiện cong vẹo cột sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn phòng chống cong vẹo cột sống - TS.BS. Đặng Anh Ngọc
- BỘ Y TẾ VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG – VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG TS. BS. Đặng Anh Ngọc Khoa Vệ sinh và Sức khỏe trường học Hà Nội 2011
- KHÁI NIỆM VỀ CONG VẸO CỘT SỐNG Cong vẹo cột sống (biến dạng cột sống) là tình trạng cột sống bị nghiêng, lệch về một phía hoặc bị cong về phía trước hay phía sau, do đó không còn giữ được các đoạn cong sinh lý như bình thường của nó vốn có. Cột sống bao gồm 33 34 đốt sống (7 đốt cổ, 12 đốt ngực, 5 đốt thắt lưng, 5 đốt cùng và 45 đốt cụt) được nối với nhau bằng các đĩa đệm, khớp và dây chằng, tạo thành khung nâng đỡ cơ thể. Trong tư thể đứng thẳng: Nếu nhìn từ sau về trước, cột sống là một đường thẳng. nếu nhìn nghiêng, cột sống có 2 đoạn cong uốn ra
- Khi bị biến dạng cột sống có thể bị lệch sang phải hoặc sang trái (gọi là vẹo cột sống) hoặc uốn cong quá mức về phía trước gọi là ưỡn (lordosis), về phía sau gọi là gù (kyphosis – hunt back, round back) hay giảm độ cong của các đoạn cong sinh lý (Bẹt flat back).
- Cong: Vẹo 1 gù 2 còng 3 ưỡn 4 bẹt
- Ảnh hưởng của cong vẹo cột sống đối với sức khỏe Gây dị dạng thân hình Ảnh hưởng tâm lý của trẻ do dị dạng thân hình Ảnh hưởng tới sự vận động của hệ thống cơ xương Ảnh hưởng tới một số cơ quan trong nội tạng và một số chức năng của cơ thể.
- NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH Bẩm sinh Yếu tố khác Bệnh lq -Thể trạng đến CS -Dinh dưỡng CVCS Thói quen, lối sống VSTH Thói quen Hoạt động ĐK học tập Tư thế xấu MT học tập thể chất -Bàn ghế khi ngồi, đi Ít tham gia Thiếu không -Chiếu sáng đứng. các hoạt gian vui chơi -Cặp sách -Thời gian động thể hoạt động thể nghỉ ngơi ít thao,vui chơi -Gánh nặng chất ngoài trời học tập Nguyên tắc phòng bệnh chung: Làm gián đoạn hoặc hạn chế một khâu trong mô hình phát sinh bệnh
- Một số hình ảnh nguyên nhân cong vẹo cột sống Do bẩm sinh và mắc phải
- Một số hình ảnh nguyên nhân cong vẹo cột sống Nguyên nhân liên quan đến học đường
- PHÂN LOẠI CONG VẸO CỘT SỐNG Có nhiều cách phân loại như dựa vào nguyên nhân sinh bệnh, lứa tuổi mắc, hình dạng và hướng di lệch, mức độ nghiêm trọng của bệnh… Tuy nhiên trong mỗi cách phân loại cũng có sự khác nhau tùy từng tác giả. 1. Phân loại theo nguyên nhân Nhóm 1: do bệnh cơ Nhóm 2: do thần kinh Nhóm 3: do bất thường của đốt, cột sống như bẩm sinh, loạn dưỡng xương. Nhóm 4: do chấn thương. Nhóm 5: vẹo cột sống không rõ nguyên nhân
- 2. Phân loại theo hình dáng Di lệch về phía trước và phía sau Gù Ưỡn Bẹt Di lệch sang 2 bên Hình chữ C (với 1 cung ưỡn cong) có dạng C thuận và C ngược. Hình chữ S (với 2 cung ưỡn cong) có dạng S thuận và S ngược. 3. Phân loại theo thời gian mắc Mắc ở lứa tuổi nhỏ 3 – 10 tuổi Mắc ở lứa tuổi vị thành liên > 10 tuổi Mắc ở lứa tuổi trưởng thành.
- 4. Phân loại theo vị trí Vẹo cột sống cổ ngực (đỉnh đường cong nằm ở T3T4) Vẹo cột sống ngực (đỉnh đường cong nằm ở T8 – T9) Vẹo cột sống ngực – thắt lưng (đỉnh đường cong nằm ở T11 – T12) Vẹo cột sống thắt lưng (đỉnh đường cong nằm ở L1L2) Vẹo cột sống thắt lưng – cùng (đỉnh đường cong nằm ở L5S1) 5. Phân loại theo chức năng cân bằng cột sống Dạng vẹo cột sống bù trừ (đường trục thẳng đứng từ gai đốt sống cổ C7 đi qua khe mông) Dạng vẹo cột sống không bù trừ (đường trục thẳng đứng từ gai đốt sống C7 không đi qua khe mông mà lệch sang bên).
- 6. Phân loại theo hình ảnh Xquang Vẹo độ 1: góc vẹo từ 1100. Vẹo độ 2: góc vẹo từ 11250. Vẹo độ 3: góc vẹo từ 16500. Vẹo độ 4: góc vẹo lớn hơn 500. 7. Phân loại theo chức năng cân bằng cột sống Cách phân loại thứ nhất: CVCS không có cấu trúc (tư thế xấu): có di lệch nhưng không ổn định. Scoliometer70. Trên XQ, các đốt sống có thể có hình ảnh bất thường, có hình ảnh xoáy vặn, di lệch.
- Cách phân loại thứ hai: Vẹo cột sống mức 1: đường cong trên mặt phẳng trái phải không rõ và mất đi khi nằm ở tư thế ngang. Có sự mất cân đối của 2 bờ vai và xương bả vai trong trường hợp VCS phần cổ ngực và ngực, mất cân đối eo trong trường hợp vẹo thắt lưng, mất cân đối của cơ ở vị trí cong. Góc cung vẹo từ 1751700 (gócvẹo 5100) Vẹo cột sống mức 2: cong rõ rệt hơn, không mất đi hoàn toàn khi nắn chỉnh, có đường cong bù trừ và ụ lồi xương sườn không lớn. Góc cung vẹo từ 169o150º. Vẹo cột sống mức 3: cong rõ rệt trên mặt phẳng tráiphải với đường cong bù trừ, biến dạng lồng ngực rõ và ụ lồi xương sườn lớn. Sự điều chỉnh khi nắn lại cột sống không đáng kể. Góc cung vẹo từ 149120o (góc vẹo từ 3160o) Vẹo cột sống mức 4: Cong vẹo cột sống ổn định rất rõ rệt. RLCN tim và phổi. Góc cung vẹo
- PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG CHO HỌC SINH Nguyên tắc phòng bệnh: Làm gián đoạn hoặc hạn chế một khâu trong mô hình phát sinh bệnh. Để phòng chống CVCS liên quan đến vệ sinh học đường có 3 loại giải pháp cơ bản: 1. Cải thiện điều kiện học tập. 2. Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi trong phòng chống cận thị và nâng cao sức khỏe. 3. Khám phát hiện sớm để đề xuất giải pháp xử trí kịp thời.
- 1. Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường 1.1. Cải thiện môi trường nhà trường Hoạt động thể lực đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn phát triển của trẻ em, nó giúp cho bộ xương, hệ thống cơ, tuần hoàn phát triển cân đối, vững chắc và giúp phát triển, hoàn thiện của hệ thống thần kinh trong việc điều tiết các hoạt động của cơ thể. Các hoạt động thể chất còn giúp cho việc lưu thông tuần hoàn làm thư giãn các cơ quan của cơ thể sau những khoảng thời gian dài phải chịu những căng thẳng chèn ép ở tư thế ngồi. Đảm bảo diện tích cho việc quy hoạch phù hợp TCVS, bình quân thành phố 6m2/1 học sinh và nông thôn 10m2/1 học sinh. Đảm bảo diện tích sân chơi, bãi tập 40% 50%, bố trí hợp lý khoảng cách hợp lý giữa các tòa nhà và hướng
- 1.2. Cải thiện điều kiện vệ sinh lớp học 1.2.1. Bàn ghế Bộ bàn ghế được thiết kế phù hợp là bộ bàn ghế có thể tạo ra cho người sử dụng có tư thế ngồi ngay ngắn, thuận tiện, vững vàng, tiết kiệm tối đa năng lượng, đảm bảo cho hệ cơ xương, các cơ quan nội tạng không bị chèn ép, quá tải do các tư thế bất hợp lý. Do kích thước chiều cao của học sinh trong một lớp học rất khác nhau, nên mỗi lớp nên có từ 2 đến 3 loại kích thước bàn ghế để có thể bố trí cho học sinh có bàn ghế phù hợp của từng em. Theo thông tư liên tịch số 26/2011/TTLTBGDĐTBYT quy định cụ thể kích thước 6 loại bàn ghế dành cho các học sinh phổ thông có chiều cao từ 100 cm đến 175 cm
- 1.2.2. Ánh sáng Để đảm bảo chiếu sáng tốt, phòng học phải có đủ diện tích cửa chiếu sáng tự nhiên (diện tích cửa chiếu sáng / diện tích lớp học > 1/5), ngoài ra cần có thêm hệ thống chiếu sáng nhân tạo để hỗ trợ chiếu sáng trong những ngày tối trời. 1.2.3. Vệ sinh trang bị và đồ dùng học tập: Bảng phải được chống lóa, có độ tương phản tốt, chữ viết trên bảng đảm bảo VS thị giác. Các học cụ, tranh ảnh, sách học phải rõ nét. Cặp sách phải có 2 quai, có trọng lượng
- GIÁO DỤC ,TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ 1. Đối tượng truyền thông và vai trò của các đối tượng Giáo viên Phụ huynh Học sinh 2. Các nội dung, yêu cầu truyền thông phòng tránh cận thị. Các nội dung, phương pháp truyền thông phải phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu và dễ nhớ.
- 2.1. Nâng cao sức khỏe thể chất. Ăn uống hợp lý. Tăng cường hoạt động thể chất. Đảm bảo vệ sinh nghỉ ngơi, thư giãn. 2.2. Vệ sinh thiết bị đồ dùng học tập Bàn ghế học tập phải phù hợp Cặp sách phải có 2 quai,đeo bảo đảm ôm khít vào mình. Chiếu sáng tốt Dày dép phải đúng cỡ, có chiều cao phù hợp.
- Tạo thói quen tốt trong việc tạo tư thế ngay ngắn. Tăng cường hoạt động thể thao ngoài trời.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn bệnh học nội khoa
599 p | 347 | 148
-
Bài giảng Hướng dẫn phòng chống cận thị trong học sinh - TS. BS. Đặng Anh Ngọc
20 p | 227 | 38
-
Bài giảng Hướng dẫn phòng chống bệnh tay – chân – miệng
17 p | 159 | 32
-
Bài giảng Hôn mê ở trẻ em - ThS.BS.CKII.Trương Ngọc Phước
10 p | 209 | 24
-
Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Hướng dẫn môn học - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
10 p | 137 | 16
-
Xử lý dụng cụ nội soi
6 p | 135 | 14
-
Bài giảng Hoạt động phòng chống bệnh tay - chân - miệng
55 p | 133 | 13
-
Bênh học tập 2 part 1
60 p | 96 | 11
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm (75 trang)
75 p | 22 | 11
-
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 9
7 p | 123 | 9
-
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 5
7 p | 103 | 9
-
Hướng dẫn xử lý dụng cụ nội soi
7 p | 150 | 7
-
Bài giảng điều trị HIV : Thăm khám lâm sàng lần đầu tiên đối với bệnh nhân nhiễm HIV part 4
4 p | 133 | 6
-
Bài giảng điều trị HIV : Hội chứng phục hồi miễn dịch part 2
5 p | 70 | 5
-
Bài giảng Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ
22 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hướng dẫn triển khai dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản giai đoạn 2016-2020
54 p | 37 | 2
-
Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở cơ sở - PGS.TS. Chu Thị Hạnh
30 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn