intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm: Các nguồn hương liệu thiên nhiên - TS. Lê Thị Hồng Nhan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm: Các nguồn hương liệu thiên nhiên, được biên soạn gồm các nội dung chính sau Tinh dầu (Lý tính, hoá tính); Tinh dầu (Thành phần hoá học); Nhựa thơm; Hợp chất thơm từ động vật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm: Các nguồn hương liệu thiên nhiên - TS. Lê Thị Hồng Nhan

  1. MÔN HỌC HƢƠNG LIỆU- MỸ PHẨM (CÁC NGUỒN HƢƠNG LIỆU THIÊN NHIÊN) Giảng dạy: TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM) 1
  2. Hƣơng liệu thiên nhiên Tinh dầu Thực vật Chất thơm trong tự nhiên Nhựa thơm Động vật Là sản phẩm thứ cấp của quá trình sống của thực vật, động vật và vi sinh vật Thay đổi theo vùng khí hậu và lãnh thổ, theo giống, loài, giới tính và độ trưởng thành của sinh vật. 2
  3. Tinh dầu - Có khoảng 2500 loài cây chưá tinh dầu - Thế giới sản xuất khoảng 20.000 tấn/ 1 năm - Hàm lượng và trữ lượng tinh dầu tuỳ thuộc vào : - Vùng (nhiệt đới > ôn đới) - Họ, loài - Vị trí trên cây Tế bào : họ long não Biểu bì : hoa hồng - Bộ phần chứa tinh dầu rất đa dạng Ống : Hoa tán Túi : cam 3 * Tinh dầu có thể ở dạng tự do hoặc kết hợp
  4. Tinh dầu Lá (sả, bạch đàn, bạc hà, chanh, cam) cây khuynh diệp (cây bạch đàn) Hạt (tiêu, sa nhân, Gỗ (pomu, bạch đậu khấu, trầm, rẽ hƣơng) cacao) Quả (cam, quýt, chanh, Vỏ (quế) đào, mơ, chuối, dừa) Nhựa cây (vanilla, bồ đề, nhựa thông). Rễ, thân củ 4 (gừng, nghệ, riềng) Hoa (nhài, bƣởi, hồng, mimosa) Tử đinh hương
  5. Tinh dầu  Tinh dầu (essential oil, volatile oil, etheric oil hoặc aetheroleum) là một hỗn hợp của nhiều thành phần dễ bay hơi, thường có mùi thơm được sinh tổng hợp bởi các cơ quan sống.  Tinh dầu không tan hay ít tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.  Tinh dầu thu được từ các nguyên liệu thiên nhiên (chủ yếu là thực vật) bằng phương pháp cất hơi nước hoặc phương pháp ép (trong trường hợp của họ citrus) .  Tinh dầu có vai trò như chất bảo vệ, chất tạo tín hiệu hoặc là một phần của quá trình trao đổi chất thứ cấp. Tuy nhiên cho đến nay vai trò và chức năng của chúng vẫn chưa được hiểu hết. 5  Hương liệu tự nhiên chủ yếu có nguồn gốc từ các loại tinh dầu. Ngày nay, hàng năm thế giới sản xuất khoảng 20.000 tấn tinh dầu thiên nhiên.
  6. Tinh dầu (Lý tính- hoá tính) Dạng (to thƣờng) : đa số lỏng, trừ menthol, camphor.. * LÝ TÍNH Màu : không màu hoặc phớt vàng ( trừ td quế : nâu sẫm; td thymus : đỏ; 1 số tinh dầu tự oxy hoá) Mùi : tuỳ theo từng loại Vị : thƣờng cay và hắc TÍNH TAN - Rất rất ít tan trong nƣớc, (các hợp chất chứa oxy tan nhiều hơn) - Tan trong cồn, dầu, các dung môi hữu cơ - * 1 số hợp chất phenol tan trong kiềm TÍNH BỐC - dễ bay hơi do : 0.85 – 0.95 D < do : có nhiều hydroterpenic 6 hơn TỶ TRỌNG D>do : có nhiều hợp chất chứa oxy, Tuỳ thuộc thành phần : hoặcnhân thơm
  7. Tinh dầu (Lý tính, hoá tính) CHỈ SỐ KHÚC XẠ no : 1,450 – 1,550 Tuỳ thuộc thành phần (n < no : nhiều hợp chất no hơn; n > no : nhiều hợp chất không no, thơm hơn) 150 – 160oC : chưá nhiều hợp chất terpen ĐIỂM SÔI Tuỳ thuộc 250- 280oC : chứa nhiều sesquiterpen thành phần >300oC : chưá nhiều polyterpen Td hồi  anethole 1 số hợp chất ĐIỂM KẾT TINH Khi hạ nhiệt độ trong tinh dầu Td bạc hà  Menthol 7 kết tinh Td xá xị  Safrole
  8. Tinh dầu (Lý tính, hoá tính) Bị tác dụng bởi nhiệt, ánh sáng, không khí, nước Oxi hoá Td (alcol, ald.) Nhựa ( hoặc kiềm) Thủy phân Td (ester) Alcol, acid Công hợp Td (nối đôi) Nhựa 8 Td (thành phần khác) ….
  9. Tinh dầu (Thành phần hoá học) Thành phần chính của tinh dầu khá phức tạp bao gồm những hợp chất dễ bay hơi có nguồn gốc từ terpenoid và non-terpenoid là các hydrocacbon và các dẫn xuất oxy hóa của chúng, ngoài ra còn có một số dẫn xuất chứa sulfur và nito. Các thành phần này có thể ở dạng các alcohol, acid, ester, epoxide, aldehyde, ketone, amine, sulphide,… Các monoterpene, sesquiterpene và thậm chí diterpene là thành phần của rất nhiều loại tinh dầu. Ngoài ra còn có các phenylpropanoid, các acid béo và ester của acid béo, hoặc các sản phẩm phân hủy của chúng cũng là thành phần của tinh dầu.  Thành phần chính theo quy ước chung là thành phần có hàm lượng >1%. Thành phần có hàm lượng 0.1 – 1%gọi là thành phần phụ. Vết (trace) là thành phần có hàm lượng < 0.1%. (GC – MS) Giá trị tinh dầu được đánh giá bằng thành phần chính của nó. Ví dụ: tinh 9 dầu quế có giá trị khi hàm lượng xinnamandehit >80%, tinh dầu rẽ hương có hàm lượng safrol >90% mới có giá trị thương mại,...
  10. Tinh dầu (Thành phần hoá học) Các hydrocacbon thƣờng gặp trong tinh dầu là những terpen: (C10H16)n mạch hở hoặc vòng n=1 Monoterpen n = 1,5 Sesquiterpen n=2 Diterpen n=3 Triterpen isoprene units Famesol 10 isoprene units
  11. Tinh dầu (Thành phần hoá học) ? isoprene units + isoprene units = Monoterpen isopentenyl + dimethylallyl = geranyl Geraniol pyrophosphate pyrophosphate pyrophosphate + Farneol farnesyl = isopentenyl pyrophosphate pyrophosphate Các dẫn xuất Mono/sesquiterpene 11
  12. Tinh dầu (Thành phần hoá học) HYDROCARBON (C10H16)n n =1 n = 1,5 Monoterpen Sesquiterpen Mạch hở 1 vòng 2 vòng - pinen camphen Humulen Gingiberen Miaxen Limonen 12 Houblon Cam, chanh Thông Chanh Gừng Hoa Houblon Oải hương
  13. Tinh dầu (Thành phần hoá học) camphen Miaxen Limonen - pinen Houblon Cam, chanh Thông Oải hương 13
  14. Tinh dầu (Thành phần hoá học) Gingiberen Humulen Gừng Hoa Houblon 14
  15. Tinh dầu (Thành phần hoá học) ALCOL, PHENOL, ETHERPHENOL OH OH ….. OH OH OH Menthol - Terpineol Citronellol Geraniol Linalool Bạc hà Tràm… Hồng, sả Quýt, hồng OCH3 OH O CH2 OCH3 O … OH HC C CH3 H2C C CH2 H2C C CH2 H H H 15 Thymol Anethole Eugenol Safrole Bách lý hương Hồi Hương nhu Xá xị
  16. Tinh dầu (Thành phần hoá học) OH OH OH OH OH Menthol Citronellol Geraniol Linalool - Terpineol Bạc hà Tràm Sả Hồng Quýt 16
  17. Tinh dầu (Thành phần hoá học) OCH3 OH O CH2 OCH3 O OH HC C CH3 H2C C CH2 H2C C CH2 H H H Anethole Eugenol Safrole Thymol Bách lý hương Hồi Hương nhu Xá xị 17
  18. Tinh dầu (Thành phần hoá học) ALDEHYDE, CETON, ESTER CHO CHO O …. CHO O Ald. cuminic citral pulegon citronellal carvon Thià là Sả chanh Sả java Phòng phong Bạc hà NH2 CH3 OCOCH3 CH3-(CH2)7-COOC2H5 COOC2H5 …….. Ethyl nonylate CH2 18 Ethyl anthranilate Linalyl acetate Dịch dứa, chuối Dịch nho Bergamot, lavender
  19. Tinh dầu (Thành phần hoá học) CHO CHO O CHO O Ald. cuminic citronellal citral carvon pulegon Thià là Sả chanh Sả java Phòng phong Bạc hà 19
  20. Tinh dầu (Thành phần hoá học) CH3 OCOCH3 NH2 COOC2H5 CH2 CH3-(CH2)7-COOC2H5 Ethyl anthranilate Ethyl nonylate Linalyl acetate Lavender Dịch nho Dịch dứa, chuối 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2