Bài giảng: INSULIN
lượt xem 33
download
- Insulin có nguồn gốc từ động vật được trích tinh từ tụy tạng bò hoặc heo. Hiện nay không còn dùng nhiều. - Insulin bán tổng hợp: thay thành phần acid amin khác nhau ở bò hay heo bằng thành phần acid amin tương tự insulin người.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: INSULIN
- INSULIN 1
- Muïc tieâu Biết cách sử dụng insulin hợp lý Nguồn gốc Phân loại Bảo quản Tính liều cơ bản Áp dụng được một số phác đồ sử dụng insulin trong thực tế Lưu ý khi sử dụng 2
- NGUỒN GỐC - Insulin có nguồn gốc từ động vật được trích tinh từ tụy tạng bò hoặc heo. Hiện nay không còn dùng nhiều. - Insulin bán tổng hợp: thay thành phần acid amin khác nhau ở bò hay heo bằng thành phần acid amin tương tự insulin người. - Insulin sinh tổng hợp bằng công nghệ di truyền hoàn toàn giống insulin người (tái tổ hợp từ DNA của E. Coli). 3
- NGUỒN GỐC Insulin do tế bào β của đảo Langerhans tụy tiết ra dưới dạng proinsulin. Sau đó, proinsulin bị phân giải thành insulin và C-peptid. Insulin là 1 polypeptid gồm 2 chuỗi :chuỗi A có 21 acid amin, chuỗi B có 30 acid amin, hai chuỗi này nối với nhau bằng cầu nối disulfur. Insulin bị phân hủy chủ yếu bởi gan (50%), thận. Do đó, không thểû dùng insulin bằng đường uống. 4
- TÁC DỤNG SINH LÝ Gan : Giảm phóng thích glucose Giảm sinh thể ceton Tăng tổng hợp triglycerides và VLDL Tăng bắt giữ kali. Cơ : Tăng bắt giữ và sử dụng glucose Tăng tổng hợp protein Giảm ly giải protein Tăng bắt giữ kali 5
- TÁC DỤNG SINH LÝ Mô mỡ: Tăng tổng hợp mỡ từ acid béo Giảm ly giải mỡ thành acid béo Tăng men lipoprotein lipase Tăng tổng hợp glycogen Tăng ly giải glucose Thận: Tăng tái hấp thu Natri. 6
- PHÂN LOẠI INSULIN Maøu Khôûi ñaàu Ñænh Thôøi gian saéc taùc duïng (giôø) taùc duïng (giôø) (giôø) Taùc duïng nhanh - Insulin thöôøng Trong TM: 5 phuùt 1-3 6-8 (regular, TDD: 30 phuùt actrapide) Trong < 15 phuùt 0,5- 4-6 -Insulin lispro Trong 15-20 phuùt 1,5 3-5 -Insulin aspart 1-3 Taùc duïng trung bình (NPH, Lent) Ñuïc 2- 2 giôø 30 4- 12 24 Taùc duïng daøi (Ultralent, PZI) Ñuïc 4 giôø 8- 24 28- 36 Hoãn hôïp (pha 2 loaïi nhanh vaø Ñuïc 30 phuùt- 1 giôø 7- 8 24ø trung bình, tyû 7 leä coù theå
- MỘT SỐ DẠNG INSULIN MỚI + Insulin lispro ( Humalog) (1995): Thuộc loại insulin người, cho tác dụng nhanh, tăng tốc độ hấp thu và chỉ cần tiêm vài phút trước ăn so với 30 phút nếu tiêm insulin thường. + Insulin aspart (2000) Thuộc loại insulin cho tác dụng nhanh tương tự insulin lispro, khác insulin người do sự thay thế aspartic acid ở vị trí B28, cũng được sản xuất bằng kỹ thuật tái tổ hợp DNA. + Insulin glargine (Lantus) (1999): Thuộc loại insulin người, có tác dụng chậm kéo dài 24 giờ, cho phép bệnh nhân chỉ cần tiêm 1 lần trong ngày, có đỉnh tác dụng nhẹ khoãng 12 đến 14 giờ sau tiêm. 8
- MỘT SỐ DẠNG INSULIN MỚI + Insulin dạng phun ( Inhaled insulin) (1999): Được phun vào miệng như dạng khí dung và được hấp thu qua màng niêm mạc ở họng, phải sử dụng với liều cao. Còn đang được nghiên cứu. + Insulin uống: khả năng hạ đường huyết yếu nên phải dùng liều cao, bị tiêu hủy bởi men tiêu hóa nên phải có vỏ bọc. + Insulin dạng tọa dược: ngấm vào máu được, nhưng liều phải mạnh gấp 10 lần bình thường do độ hấp thu ở trực tràng rất kém. 9
- CHỈ ĐỊNH INSULIN 1) ĐTĐ type 1 2) ĐTĐ type 2: - Sử dụng ngắn hạn: khi có các biến chứng cấp, nhiễm trùng, bệnh nặng; sử dụng những thuốc có khả năng làm tăng ĐH (như Corticoid); có thai, chuẩn bị mang thai. - Sử dụng dài hạn: chống chỉ định thuốc hạ ĐH uống như suy thận mãn…, thiếu Insulin rõ, điều trị thất bại với thuốc viên hạ ĐH thứ phát, không dung nạp thuốc hạ ĐH uống, ĐH không kiểm soát được dù đã sử dụng liều tối đa và có phối hợp nhiều loại thuốc hạ ĐH uống. - Đối với bệnh nhân thất bại với thuốc hạ ĐH uống, th ường được sử dụng loại Insulin tác dụng kéo dài vào lúc trước ngủ nhằm ức chế sản xuất glucose từ gan vào ban đêm. 3) ĐTĐ thai kỳ 10
- CHẾ PHẨM INSULIN VÀ CÁCH SỬ DỤNG + Độ mạnh : •UI: 1UI= 0,04082 mg, 1mg=28 UI •Nồng độ insulin được biểu thị bằng số đơn vị quốc tế insulin cho mỗi ml chế phẩm (UI/ml) được ký hiệu U •Vd : U40 (40 UI insulin cho một ml) 11
- CHẾ PHẨM INSULIN VÀ CÁCH SỬ DỤNG Nồng độ insulin theo số đơn vị trong 1ml. Loại dùng cho bơm tiêm: 1ml có 40 đơn vị đóng trong lọ 10ml (400 đơn vị/lọ). Loại dùng cho bút chích: 1ml có 100 đơn vị đóng trong ống 1,5ml hay 3ml (150 đơn vị hay 300 đơn vị/ống). Loại dùng cho bơm tiêm nồng độ từ 100 – 500 đơn vị/ml hiện nay chưa có tại Việt Nam. Khi mua insulin cần xem kỹ nồng độ insulin và tổng lượng insulin có trong lọ. 12
- CHẾ PHẨM INSULIN VÀ CÁCH SỬ DỤNG + Bảo quản lọ insulin: - 2-8oC, trong tối (25-30oC trong 4-6 tuần) - Để thẳng đứng, không lắc mạnh lọ + Cách sử dụng các loại insulin : - Loại tác dụng nhanh: IV,TDD) (Insulin Lispro : chỉ TDD). - Loại tác dụng trung bình và dài : TDD 13
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA INSULIN + Yếu tố làm tăng tiêu thụ insulin: Tác nhân tại chỗ: Bụng: nơi hấp thu Insulin nhanh nhất, kế đến là cánh tay, đùi Tiêm sâu dưới da Xoa bóp hoặc chườm nóng chỗ tiêm Vận động cơ nơi tiêm Tác nhân toàn thể: Nhiệt độ môi trường cao Tác nhân liên quan đến insulin: Loại Insulin có pH trung tính, loại giống insulin người Đậm độ loãng Tiêm lượng ít, liều thấp 14
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA INSULIN + Yếu tố làm chậm tiêu thụ insulin: Tác nhân tại chỗ: Cánh tay, đùi Tiêm nông dưới da Có loạn dưỡng mỡ, xơ nơi tiêm Tác nhân liên quan đến Insulin: Loại Insulin có pH toan, loại insulin chiết xu ất (bò, heo) Đậm độ cao (U100) Tiêm lượng nhiều, liều cao + Tình trạng cơ thể: Thay đổi sự hấp thu và tiêu thụ insulin. 15
- LƯU Ý KHI SỬ DỤNG INSULIN - Ống tiêm insulin phải thật phù hợp với loại insulin mà bệnh nhân đang dùng Vị trí tiêm insulin phải thay đổi. Các vị trí dùng để tiêm insulin thường là cánh tay, bụng và đùi. Tiêm vào một thời gian cố đĩnh trong ngày Vùng dư6 định tiêm vận động nhiều thì chuyển sang vùng khác Liều khởi đầu là 0,25- 0,5 đơn vị/ kg cân nặng. Có thể thay đổi liều sau 5- 10 ngày, mỗi lần thay đổi không quá 5 đơn vị. 16
- Lưu ý Giờ tiêm 15 – 30 phút trước khi ăn nếu l loại insulin nhanh, kể cả loại trung bình co pha trộn. 15 pht – 2 h trước khi ăn nếu là loại tác dụng trung bình (thường trước khoảng 1h) Dụng cụ và cách tiêm cồn 70 độ, bơm tiêm hay bút tiêm 17
- Cách tiêm Insulin 1. Trước hết hãy chuẩn bị các vật dụng cần thiết: bông, cồn, bơm tiêm, insuli 2. Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng để tránh nhiễm trùng 3. Lăn nhẹ lọ insulin loại đục (chậm hoặc bán chậm) trong lòng 2 bàn tay để trộn đều dịch tiêm bị lắng đọng. 4. Sát trùng nút cao su của lọ insulin bằng bông cồn 70 độ 5. Lấy bơm tiêm sạch, tháo bộ phận bảo vệ kim. 6. Kéo piston lấy lượng không khí tương đương với liều insulin cần tiêm. 7. Đâm kim qua nút cao su. Đẩy lượng không khí trong bơm tiêm vào lọ insulin 18
- Cách tiêm Insulin 8. Xoay ngược lọ thuốc và bơm kim tiêm đồng thời. Lấy thuốc đến vạch cần thiết. 9. Nếu có bọt khí trong bơm tiêm, gõ nhẹ lên bơm tiêm ở chỗ có bọt khí sao cho bọt khí dịch chuyển lên trên, bơm trở lại vào lọ thuốc. Lấy lại thuốc đến vạch cần thiết sao cho không có bọt khí ở trong bơm tiêm. Rút kim và bơm tiêm ra khỏi lọ thuốc. Chuẩn bị tiêm. 10. Sát trùng vùng da được tiêm từ giứa vòng ra xung quanh. Làm căng vùng da định tiêm bằng ngón cái và ngón trỏ. Đâm kim nhanh và thẳng góc 90 độ. Nếu vùng da định tiêm mỏng thì nên véo da lên để tiêm. 19
- Cách tiêm Insulin 11. Giữ bơm tiêm thẳng bằng 1 tay. Tay kia kéo piston lên một chút để thử xem có máu lên bơm tiêm hay không? Nếu có máu trào lên có nghĩa là kim tiêm đã đi vào trong mạch máu – không được tiêm. Rút kim tiêm ra và chọn vị trí khác để tiêm lại. 12. Nếu không có máu. Đẩy piston để đưa thuốc vào. 13. Khi bơm xong, rút kim ra nhanh, ấn bông tẩm cồn lên vết tiêm một lúc. Không được xoa bóp nơi tiêm vì thế sẽ làm cho thuốc ngấm vào máu nhanh hơn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đái tháo đường - BS. Phạm Thu Hà
75 p | 201 | 53
-
Bài giảng Sinh lý tuyến tụy nội tiết - Nguyễn Trung Kiên
15 p | 262 | 46
-
Bài giảng Kỹ thuật tiêm insulin - GV. Phạm Thu Hà
27 p | 261 | 35
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bệnh đái tháo đường
34 p | 332 | 35
-
Bài giảng Insulin trong điều trị đái tháo đường
45 p | 175 | 26
-
Bài giảng Hướng dẫn tiêm Insulin và thuốc viên hạ đường huyết - BS. Nguyễn Thị Lệ Hằng
48 p | 180 | 18
-
Bài giảng Tuyến tụy nội tiết - ThS. BS. Nguyễn Phúc Hậu
72 p | 140 | 16
-
Bài giảng Điều trị đái tháo đường týp 2 bằng Insulin hiệu quả & an toàn - BS.CK2. Trần Quốc Luận
55 p | 132 | 15
-
Bài giảng Tuyến tụy nội tiết
9 p | 115 | 8
-
Bài giảng Phân loại và thời gian tác dụng của insulin - BS. Mã Tùng Phát
42 p | 16 | 7
-
Bài giảng Chích insulin - ThS. Nguyễn như Vinh
26 p | 84 | 7
-
Bài giảng Insulin và đường huyết
34 p | 103 | 6
-
Bài giảng Điều trị Insulin tích cực ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 - PGS.TS.BS. Nguyễn Khoa Diệu Vân
48 p | 39 | 5
-
Bài giảng Phối hợp thuốc hạ đường huyết uống cùng với insulin trong điều trị đái tháo đường týp 2: Giảm nguy cơ tim mạch - TS.BS Trần Thừa Nguyên
46 p | 34 | 5
-
Bài giảng Insulin: Phân loại, khởi trị, chỉnh liều và điều trị tăng cường
34 p | 81 | 5
-
Bài giảng Kiểm soát chu phẫu
17 p | 115 | 4
-
Bài giảng Sử dụng insulin nền ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và cập nhật mới ADA 2019
28 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn