intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp (ThS. Trần Trung Tuấn)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

63
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán quản trị - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp (ThS. Trần Trung Tuấn) với các nội dung lý thuyết cơ bản và ý nghĩa về định giá sản phẩm; vai trò và các nhân tố ảnh hưởng; nội dung định giá sản phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị - Bài 7: Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp (ThS. Trần Trung Tuấn)

  1. BÀI 7 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ThS. Trần Trung Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.00151082228 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Định giá bán sản phẩm công ty Sam Sung Công ty Điện tử Samsung chuyên sản xuất chíp điện tử máy tính phục vụ cho quá trình lắp ráp hàng loạt máy tính tại Việt Nam. Tổng vốn đầu tư của công ty là 2,2 tỷ đồng cho việc sản xuất mỗi năm với sản lượng 20.000 sản phẩm chíp điện tử. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 20% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi phí như sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 20.000 đồng. • Chi phí nhân công trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 8.000 đồng. • Chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm: 28.000 đồng. (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng). • Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm: 4.000 đồng. • Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm: 2.000 đồng. 1. Hãy định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí toàn bộ? 2. Hãy định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp? v1.00151082228 2
  3. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ: • Nắm được cơ sở lý thuyết cơ bản và ý nghĩa định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường. • Hiểu được vai trò của định giá bán sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định, định giá bán sản phẩm của các nhà quản trị doanh nghiệp. • Biết cách định giá bán sản phẩm trong dài hạn và trong ngắn hạn. v1.00151082228 3
  4. NỘI DUNG Lý thuyết cơ bản và ý nghĩa về đinh giá sản phẩm Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng Nội dung định giá sản phẩm v1.00151082228 4
  5. 1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA VỀ ĐỊNH GIÁ BÁN 1.1. Lý thuyết cơ bản định giá bán sản phẩm 1.2. Ý nghĩa định giá bán sản phẩm v1.00151082228 5
  6. 1.1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Quy luật khách quan: Giá trị cung cầu, cạnh tranh, quy luật giá trị. • Văn bản pháp quy: Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu, thuế suất, ngoại tệ… • Mục tiêu hoạt động: Tối đa hóa lợi nhuận hay công ích, mục tiêu xã hội  mức chi phí giới hạn phù hợp. • Hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm. • Lý thuyết cơ bản kinh tế học vi mô về giá bán sản phẩm. v1.00151082228 6
  7. 1.2. Ý NGHĨA ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Tác động tới doanh thu, lợi nhuận. • Một phạm trù kinh tế có tính lịch sử. • Thước đo giá trị, ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp. v1.00151082228 7
  8. 2. VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1. Vai trò định giá bán sản phẩm 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng giá bán sản phẩm v1.00151082228 8
  9. 2.1. VAI TRÒ ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Quyết định tới doanh thu và lợi nhuận. • Định giá bán là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị trong hoạt động kinh doanh vì sản xuất và tiêu thụ là 2 khâu quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo ra sự thành công của các nhà quản trị trên thương trường. • Giá bán sản phẩm là một trù kinh tế tổng hợp bởi nhiều yếu tố trong doanh nghiệp. Do vậy, định giá bán sản phẩm là dấu hiệu quan trọng nhất trên thương trường. v1.00151082228 9
  10. 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: mục tiêu, chính sánh marketing, chi phí của sản phẩm. • Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: nhu cầu của thị trường, tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường, các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, các nhân tố tổng thể trong môi trường kinh doanh bao gồm số lượng dân số, điều kiện tự nhiên của các vùng, miền, trình độ kỹ thuật, công nghệ của từng nơi. v1.00151082228 10
  11. 3. NỘI DUNG ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 3.1. Định giá bán trong dài hạn 3.2. Định giá bán ngắn hạn v1.00151082228 11
  12. 3.1. ĐỊNH GIÁ BÁN TRONG DÀI HẠN 3.1.1. Định giá bán sản xuất hàng loạt. 3.1.2. Định giá bán theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp. 3.1.3. Định giá bán sản phẩm mới. 3.1.4. Định giá bán theo các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm. v1.00151082228 12
  13. 3.1.1. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM HÀNG LOẠT • Nguyên tắc định giá bán; • Các bước định giá bán; • Định giá bán theo phương pháp trực tiếp; • Định giá bán theo phương pháp toàn bộ. v1.00151082228 13
  14. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ BÁN • Phải bù đắp được các khoản chi phí (sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp). • Thu hồi vốn đầu tư cho các cổ đông. • Giá bán thường chia thành 2 bộ phận:  Chi phí nền: Bù đắp chi phí cơ bản.  Chi phí tăng thêm: Bù đắp chi phí khác và lợi nhuận. v1.00151082228 14
  15. CÁC BƯỚC ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM HÀNG LOẠT • Bước 1: Xác định chi phí nền đơn vị sản phẩm. • Bước 2: Xác định tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền: Tỷ lệ chi phí tăng thêm so Tổng chi phí tăng thêm = với chi phí nền Tổng chi phí nền • Bước 3: Xác định chi phí tăng thêm 1 sản phẩm. • Bước 4: Xác định giá bán đơn vị sản phẩm. Đơn giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm Tỷ lệ tăng thêm Chi phí nền =  1 sản phẩm so với chi phí nền 1 sản phẩm v1.00151082228 15
  16. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP • Bước 1: Xác định Chi phí nền đơn vị sản phẩm. Chi phí nền đơn vị sản phẩm = Tổng biến phí đơn vị sản phẩm:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;  Chi phí lao động trực tiếp;  Biến phí sản xuất chung;  Biến phí bán hàng;  Biến phí quản lý doanh nghiệp. v1.00151082228 16
  17. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp theo) • Bước 2: Xác định tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền  Tổng chi phí nền: Tổng chi phí nền = Số lượng sản phẩm  Chi phí nền đơn vị sản phẩm  Tổng chi phí tăng thêm:  Định phí sản phẩm (Định phí sản xuất chung, Định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp).  Lợi nhuận mong muốn. Lợi nhuận mong muốn + Định phí Tỷ lệ chi phí tăng thêm =  100 so với chi phí nền Tổng chi phí nền Tỷ lệ chi phí tăng thêm (Vốn đầu tư  Tỷ lệ hoàn vốn) + Định phí =  100 so với chi phí nền Tổng chi phí nền v1.00151082228 17
  18. ĐỊNH GIÁ BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp theo) • Bước 3: Xác định chi phí tăng thêm 1 sản phẩm Chi phí tăng thêm Chi phí nền Tỷ lệ chi phí tăng thêm =  đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm so với chi phí nền • Bước 4: Xác định giá bán đơn vị sản phẩm Đơn giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm v1.00151082228 18
  19. VÍ DỤ Công ty Thủy sản Tây Bắc chuyên nuôi Cá tầm. Tổng vốn đầu tư của công ty là 1,2 tỷ đồng cho việc nuôi cá mỗi năm với sản lượng 20.000 kg cá. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 30% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi phí như sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1kg: 20.000 đồng. • Chi phí nhân công trực tiếp cho 1kg: 8.000 đồng. • Chi phí sản xuất chung cho 1kg: 28.000 đồng (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng). • Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1 kg: 4.000 đồng. • Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1 kg: 2.000 đồng. Yêu cầu: Định giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp. v1.00151082228 19
  20. VÍ DỤ (tiếp theo) Theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm được tính như sau: • Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 10.000 + 4.000 = 42.000 Tỷ lệ % tăng thêm (1.200.000.000  30%) + (360.000.000 + 40.000.000)  100 = so với chi phí nền 42.000  20.000 = 90,48% • Chi phí tăng thêm = 42.000  90,48% = 38.002 • Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 42.000 + 38.002 = 80.002 đồng v1.00151082228 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2