Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Lệ Hằng
lượt xem 14
download
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 Các hệ thống kế toán chi phí và tính giá, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được phương pháp xác định CP truyền thống gồm tính giá theo công việc & quá trình sản xuất; Hiểu được phương pháp xác định CP hiện đại gồm tính giá theo chi phí mục tiêu và cơ sở hoạt động(ABC); Hiểu được phương pháp tính giá thành trực tiếp & lập được báo cáo lãi, lỗ theo phương pháp tính giá toàn bộ& trực tiếp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Lệ Hằng
- Chương 3: CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ & TÍNH GIÁ KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TOÁN 77
- Mục tiêu học tập Sau khi học xong chương này, người học có thể: • Biết được vai trò của kế toán CP & Z trong DN; • Hiểu được phương pháp xác định CP truyền thống gồm tính giá theo công việc & quá trình sản xuất; • Hiểu được phương pháp xác định CP hiện đại gồm tính giá theo chi phí mục tiêu và cơ sở hoạt động (ABC); • Hiểu được phương pháp tính giá thành trực tiếp & lập được báo cáo lãi, lỗ theo phương pháp tính giá toàn bộ & trực tiếp; • Hiểu được mối quan hệ giữa tính giá truyền thống với tính giá theo ABC. CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 78
- Nội dung 3.1 VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN CP & Z TRONG DN 3.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CP TRUYỀN THỐNG 3.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CP HIỆN ĐẠI 3.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH Z TRỰC TIẾP CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 79
- 3.1. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN CP & GIÁ THÀNH TRONG DN • Xác định Z SP hoàn thành -> là cơ sở để xđịnh KQKD của từng SP, từng bộ phận và toàn DN. • Hỗ trợ công tác hoạch định và kiểm soát CP ở từng nơi phát sinh CP. • Giúp hạ thấp CP SP, cải tiến SP, nâng cao tính cạnh tranh của SP trên thị trường. • Là cơ sở xây dựng một chính sách giá bán hợp lý, có tính cạnh tranh và là cơ sở cho nhiều quyết định khác. CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 80
- 3.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CP TRUYỀN THỐNG Phương Phương pháp xác pháp xác định CP định CP theo theo quá công trình sản việc xuất CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 81
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Qui trình kế toán chi phí theo công việc Nhận đơn đặt hàng Bắt đầu từ khách hàng sản xuất Lịch trình công Đặt mua nguyên việc vật liệu CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 82
- CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 83
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 84
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Theo phương pháp này, chi phí cho từng công việc bao gồm: • Chi phí NVLTT thực tế • Chi phí NCTT thực tế • Chi phí SXC ước tính CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 85
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Tỷ lệ CP SXC ước tính được sử dụng để phân bổ CP SXC cho những công việc Tỷ lệ CP = Tổng chi phí SXC ước tính SXC ước Tổng khối lượng ước tính cơ sở phân bổ tính của tất cả các công việc CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 86
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Khối lượng cơ sở phân bổ thực tế của 1 công việc: số lượng sản phẩm, giờ lao động trực tiếp, hoặc giờ máy… Phân bổ CPSXC cho 1 công việc = Tỷ lệ × Mức hoạt động thực tế CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 87
- Ví dụ 1: Một nhà SX có kế hoạch SX 25 máy đặc biệt (Job 650) cho một nhà bán lẻ với giá bán là 114.800. ■ Chi phí trực tiếp: NVLTT là 50.000; NCTT là 19.000 ■ Chi phí SXC thực tế cho tất cả các công việc là 65.100. Chi phí SXC được phân bổ dựa trên số giờ máy hoạt động. Job 650 sử dụng 500 giờ máy. Nhà máy sử dụng 2.480 giờ máy cho tất cả các công việc. ■ Chi phí SXC ước tính cho tất cả các công việc là 60.000 và số giờ máy ước tính cho tất cả các công việc là 2.400 giờ. Yêu cầu: Trình bày trình tự tính giá thành công việc 650? CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 88
- CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 89
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung vào cuối kỳ CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 90
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc TK 627 CP SXC thực tế CP SXC ước tính PS NỢ > PS CÓ PS CÓ > PS NỢ CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 91
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Phương pháp xử lý chênh lệch: • Chênh lệch KHÔNG trọng yếu (
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc Phương pháp xử lý chênh lệch: • Chênh lệch KHÔNG trọng yếu -> Toàn bộ chênh lệch được xử lý vào TK 632 • Chệnh lệch trọng yếu -> Toàn bộ chênh lệch được xử lý vào hiện trạng của các TK 632, TK 154, TK 155, TK 157. Phân bổ theo số dư Phân bổ theo tỷ trọng CP SXC có trong số dư CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 93
- Chênh lệch không trọng yếu Ví dụ 2: Công ty ABC phân bổ CP SXC theo tiêu thức giờ lao động trực tiếp. ■ Tổng CP SXC thực tế của tất cả các công việc trong kỳ là 640.000. Tổng chi phí NCTT thực tế của tất cả các công việc là 1.400.000 và tổng thời gian lao động thực tế của các công việc là 150.000 giờ. ■ Chi phí SXC kế hoạch trong năm của công ty ABC là 650.000 với tổng thời gian lao động trực tiếp kế hoạch là 160.000 giờ. Yêu cầu: Xác định và xử lý chênh lệch CP SXC? CÁC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CP & Z TS. NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG 94
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc @ Chênh lệch trọng yếu Theo số dư Tỷ lệ phân Số dư của từng TK = bổ Tổng số dư của các TK Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch Theo tỷ trọng CP SXC có trong số dư Tỷ lệ phân Chi phí SXC có trong từng TK = bổ Tổng chi phí SXC có trong các TK Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch 95
- Ví dụ 3: Cho Tổng PS Nợ của TK 627: 20.950.000đ, Tổng PS Có của TK 627: 24.000.000đ Đvt: 1.000đ CPSX CP SXC TÀI KHOẢN Số dư Tổng số Số dư Tổng số cuối kỳ PSTK cuối kỳ PSTK 154 18.000 3.600 155 30.000 6.000 157 - - 632 72.000 14.400 Yêu cầu: Hãy xử lý chênh lệch CP SXC vào thời điểm cuối kỳ? 96
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán quản trị
9 p | 679 | 150
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - TS. Đào Thị Thu Giang
18 p | 277 | 53
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 1 - ThS. Võ Minh Long
16 p | 211 | 45
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Đào Thị Thu Giang
14 p | 263 | 26
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
10 p | 157 | 14
-
Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị trong doanh nghiệp (Năm 2022)
22 p | 25 | 13
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thành Hưng
7 p | 129 | 10
-
Bài giảng Kế toán quản trị 1 - Bài 1: Tổng quan về kế toán quản trị
14 p | 79 | 7
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lê Trà My
36 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
26 p | 52 | 6
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị đơn vị công
26 p | 47 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị trong doanh nghiệp
22 p | 34 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - TS. Trần Quang Trung
7 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 - Lê Trà My
63 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3: Kế toán quản trị thu ngân sách nhà nước
33 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị nâng cao - Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị
21 p | 41 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 3: Kế toán quản trị thu ngân sách nhà nước (Năm 2022)
32 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 4: Kế toán quản trị trong đơn vị hành chính sự nghiệp (Năm 2022)
24 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn