21/09/2018<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN<br />
<br />
Chương 5<br />
<br />
Kế toán Nợ phải trả<br />
<br />
2018<br />
<br />
1<br />
<br />
Mục tiêu<br />
• Sau khi học xong chương này, người học có thể:<br />
– Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn<br />
mực kế toán liên quan đến nợ phải trả;<br />
– Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích<br />
hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ<br />
phải trả;<br />
– Nhận diện chứng từ kế toán sử dụng khi kế toán<br />
nợ phải trả;<br />
– Đọc hiểu và giải thích được các thông tin liên quan<br />
đến nợ phải trả được trình bày trên BCTC.<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
21/09/2018<br />
<br />
Nội dung<br />
Các văn bản pháp quy liên quan<br />
Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản<br />
Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán<br />
Chứng từ sử dụng<br />
Đọc hiểu và giải thích thông tin được trình bày trên Báo<br />
cáo tài chính<br />
3<br />
<br />
Các văn bản pháp lý liên quan<br />
• Chuẩn mực<br />
– VAS 01 - Chuẩn mực chung<br />
– VAS 18 – Dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng<br />
– VAS 21 – Trình bày BCTC<br />
<br />
• Chế độ kế toán<br />
– Thông tư 200/1014/TT-BTC<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
21/09/2018<br />
<br />
Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận<br />
Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp<br />
phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh<br />
nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình<br />
Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán<br />
khi có đủ điều kiện:<br />
•<br />
<br />
Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng<br />
tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà<br />
doanh nghiệp phải thanh toán, và<br />
<br />
•<br />
<br />
Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng<br />
tin cậy.<br />
5<br />
<br />
Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận (tiếp)<br />
<br />
Sự kiện &<br />
giao dịch<br />
đã xảy ra<br />
<br />
Nghĩa vụ<br />
hiện tại<br />
<br />
Phải thanh toán<br />
bằng nguồn lực<br />
<br />
Số tiền xác<br />
định đáng<br />
tin cậy<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
21/09/2018<br />
<br />
Ví dụ 1: Phải trả người bán<br />
<br />
Nhận<br />
hàng hóa,<br />
dịch vụ<br />
<br />
Thời<br />
điểm lập<br />
báo cáo<br />
<br />
Phải trả khi đến<br />
hạn thanh toán<br />
<br />
Bị kiện nếu không<br />
thanh toán, bị phạt<br />
nếu trả trễ<br />
Số tiền xác<br />
định trên<br />
hóa đơn<br />
<br />
7<br />
<br />
Ví dụ 2: Phải trả người lao động<br />
<br />
Sử dụng lao<br />
động<br />
<br />
Thời điểm<br />
lập báo cáo<br />
<br />
Phải trả khi đến hạn<br />
thanh toán<br />
<br />
Bị kiện nếu không<br />
thanh toán, bị phạt nếu<br />
trả trễ<br />
Số tiền xác<br />
định theo tính<br />
toán<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
21/09/2018<br />
<br />
Sự kiện đã xảy ra<br />
• Nợ phải trả phải phát sinh từ sự kiện/giao dịch đã phát<br />
sinh trong quá khứ.<br />
• Điều kiện này ngăn chặn ghi nhận các khoản phải trả<br />
chưa phải là nghĩa vụ hiện tại.<br />
<br />
9<br />
<br />
Ví dụ 3<br />
• Công ty A bán hàng có bảo hành 2 năm. Số tiền bảo<br />
hành ước tính năm sau phải trả gồm:<br />
<br />
– 120 triệu bảo hành cho sản phẩm bán năm nay<br />
– 60 triệu bảo hành cho sản phẩm bán năm sau.<br />
• Công ty A sẽ ghi nhận khoản dự phòng phải trả cho<br />
chi phí bảo hành trên BCTC cuối năm nay là bao<br />
nhiêu?<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />