intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 2: Hệ thống chuẩn mực kế toán Quốc tế và Quốc gia

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

43
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 2: Hệ thống chuẩn mực kế toán Quốc tế và Quốc gia. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế; hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 2: Hệ thống chuẩn mực kế toán Quốc tế và Quốc gia

  1. CHƯƠNG 2 Hệ thống chuẩn mực kế toán Quốc tế và Quốc gia
  2. 2.1 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 2.1.1 Cơ sở hình thành CMKTQT 2.1.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 2.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia 2.2.1 Cơ sở hình thành CMKTQG 2.2.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia
  3. 2.1 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 2.1.1 Cơ sở hình thành CMKTQT 2.1.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế
  4.  2.1.1 Cơ sở hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế Lí thuyết lập qui: - Mục tiêu nhằm bảo vệ lợi ích xã hội - Xuất phát: - Kế toán các quốc gia đa dạng về hình thức, có những khác biệt đáng kể trong xử lí nghiệp vụ và trình bày thông tin - Điều đó gây trở ngại cho việc đọc, hiểu, phân tích BCTC, ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế (Sự phát triển của nền kinh tế mang tính toàn cầu)
  5.  2.1.1 Cơ sở hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế - Xuất phát từ bản chất của thông tin kế toán - Thông tin kế toán dễ sai lệch (người lập) - Thông tin kế toán là thông tin phức tạp (kĩ thuật) - Thông tin kế toán là thông tin đa chiều (người sử dụng)
  6.  2.1.1Cơ sở hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế -Đặt ra nhu cầu cần có những qui định mang tính khuôn mẫu đáp ứng nhu cầu thực sự của người sử dụng -Kế toán là “hàng hóa” đặc biệt. Sư cân bằng cung cầu thông tin đặt ra cho việc thiết lập chuẩn mực cần cân bằng giữa lợi ích đạt được và chi phí cung cấp -Các tổ chức lập qui sẽ thiết lập các chuẩn mực nhằm - Đảm bảo sự thống nhất quan điểm giữa người lập, người sử dụng và người kiểm tra - Đảm bảo độ tin cậy của thông tin và khả năng so sánh thông tin kế toán - Cho phép vốn được lưu thông tốt hơn trong đk toàn cầu hóa
  7.  Tổ chức lập qui Quốc tế Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC - 1973 (International Accounting Standards Committee) - Tổ chức tư nhân - Tập hợp đại diện của các chuyên gia kế toán trên nhiều nước - Trụ sở đặt tại Luân Đôn
  8. Ủy Ban CMKTQT Cố vấn (IASC) (9 quốc gia) bổ nhiệm bổ nhiệm Thông tin bổ nhiệm Hội đồng cố vấn Hội đồng chuẩn Ủy ban HD thực Cố vấn Thông tin chuẩn mực mực kế toán quốc hiện các CM (SAC) tế (IASB) BCTCQT 40 TV-29 qgia 16 TV (IFRC) 5 tổ chức Q tế Phát triển, ban Hỗ trợ cho IASB - Tư vấn cho BQT, hành CMBCTCQT trong soạn thảo, phát IASB triển CMKT, phục vụ - Thông tin cho IASB lợi ích người lập, sử về ý nghĩa CM đưa dụng, người kiểm toán ra đối với người lập, BCTC sử dụng BCTC
  9. - Giai đoạn hình thành (1973): IASC cho phép có nhiều sự lựa chọn với cùng một vấn đề kế toán. Dẫn đến không đảm bảo khả năng s/s được của BCTC - Giai đoạn điều chỉnh (1987): IASC thu hẹp các lựa chọn để tăng cường khản năng s/s được của BCTC (Khi hoạt động đầu tư vốn trên phạm vi quốc tế phát triển, sự chuyển đổi BCTC của cty NN niêm yết theo y/cầu của nước sở tại) - Giai đoạn phát triển (2001): IASC tiếp tục nâng cấp các CMKTQT để phù hợp yêu cầu của nền KTế TG
  10. 2.1.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán Quốc tế Đến nay đã ban hành được 9 IFRS và 41 IAS -Theo thống kê website iasplus.com, đến 3/2010 có 90/172 quốc gia được thống kê yêu cầu các công ty niêm yết trong nước bắt buộc sử dụng CMKTQT để lập BCTC -Trong đó, có tất cả các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu. -Tại Mỹ, cho phép các BCTC của các công ty nước ngoài niêm yết tại thi trường chứng khoán Mỹ lập theo CMQT mà không cần điều chỉnh hay thuyết minh bổ sung
  11. 2.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia 2.2.1 Cơ sở hình thành CMKTQG 2.2.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia
  12. 2.2.1 Cơ sở hình thành chuẩn mực kế toán quốc gia  Hình thành CMKTQT là tất yếu khách quan. Tuy nhiên, CMKTQT không phải CM chung được áp dụng ở tất cả các quốc gia  Việc xác lập hệ thống kế toán từng quốc gia phụ thuộc vào  Môi trường kinh doanh  Môi trường pháp lí  Môi trường văn hóa  Sự tác động qua lại của các nhân tố
  13. 2.2.1 Cơ sở hình thành chuẩn mực kế toán quốc gia Có 3 cách tiếp cận điển hình - Áp dụng nguyên mẫu của CMKTQT (điển hình Malaysia) - Vận dụng CMKTQT để xây dựng CMKT quốc gia (điển hình Trung Quốc, Việt Nam) - Tự xây dựng CMKT và tranh giành sự ảnh hưởng với liên đoàn kế toán quốc tế để tạo ra mô hình quốc tế về kế toán động (Mỹ)
  14. Các tổ chức lập qui CMKT quốc gia -Tổ chức nghề nghiệp, hoặc; -Nhà nước, hoặc; -Ủy ban độc lập
  15. Các tổ chức lập qui CMKT quốc gia (tính đến thời điểm hiện tại) -Mỹ: Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính (Financial Accounting Standard Board – FASB - 1973) -Úc: Hội đồng chuẩn mực kế toán Australia (Australia Accounting Standard Board – AASB - 1991) – Cơ quan Nhà nước -Pháp: Cơ quan chuẩn mực kế toán Pháp (Autorité des Normes Comptables – ANC - 2009) -Đức: Ủy ban chuẩn mực kế toán Đức (Accounting Standards Committee of Germany – ASCG – 1998) -VN: Bộ Tài chính Việt Nam (2001)
  16. 2.2.2 Khái quát hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia VN: đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán - Khung chuẩn mực chung: 01 - Nhóm chuẩn mực trình bày BCTC: 11,21,24,25,26,27,28,23 - Nhóm chuẩn mực liên quan BCĐKT: 02,03,04,05,06,07,08 - Nhóm chuẩn mực liên quan BCKQKD: 10,14,15,16,17,29 - Nhóm chuẩn mực kế toán các đơn vị đặc thù: 06,15,22,19 - Muc do hai hoa CM VN&QT.doc
  17. 2.3 Tình huống ứng dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2