intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả; kế toán các khoản nợ phải trả; phương pháp kế toán các khoản nợ vay; phương pháp kế toán nợ phải trả trong thanh toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính Việt Nam 2 - Chương 4: Kế toán nợ phải trả

  1. 8/4/2020 3.2 Kế toán phân phối lợi nhuận 3.2.1 Qui định phân phối lợi nhuận 3.2.2 Phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận (SV tự nghiên cứu- Đề tài thảo luận) CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 70
  2. 8/4/2020 MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này sinh viên có khả năng: - Nhận biết và phân loại được nợ phải trả trong doanh nghiệp - Nắm vững nguyên tắc và các quy định kế toán nợ phải trả trong DN - Nắm được phương pháp kế toán và vận dụng kế toán các tình huống liên quan đến nợ phải trả DN CHƯƠNG 4 4.1 Yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả 4.2 Kế toán các khoản nợ phải trả 4.2.1 Phương pháp kế toán các khoản nợ vay 4.2.2 Phương pháp kế toán nợ phải trả trong thanh toán 4.2.3. Phương pháp kế toán quỹ khen thưởng phúc lợi, quĩ nghiên cứu KHCN 4.2.4 Phương pháp kế toán dự phòng nợ phải trả 71
  3. 8/4/2020 4.1 Yêu cầu quản lí và qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả 4.1.1 Yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán nợ phải trả - Yêu cầu quản lý nợ phải trả - Nhiệm vụ kế toán nợ phải trả 72
  4. 8/4/2020 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả • Khái niệm nợ phải trả Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ những giao dịch những sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán bằng các nguồn lực của mình 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả Phân loại các khoản nợ phải trả • Căn cứ vào nội dung kinh tế nợ phải trả trong DN gồm: + Nợ phải trả vay + Nợ phải trả trong thanh toán + Các khoản dự phòng phải trả • Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán, nợ phải trả trong DN gồm: + Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn 73
  5. 8/4/2020 4.1.2 Qui định kế toán nợ phải trả Quy định kế toán nợ phải trả. • - Phải tổ chức kế toán theo dõi chi tiết nợ phải trả theo từng đối tượng phải trả, theo nội dung khoản nợ phải trả, theo thời hạn thanh toán. • - Phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo VND đối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ. Cuối kỳ kế toán, phải điều chỉnh số dư các khoản nợ phải trả theo tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ kế toán. • - Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đối chiếu các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp. • 4.2 Kế toán các khoản nợ phải trả • 4.2.1 Kế toán các khoản nợ vay • 4.2.2 Kế toán nợ phải trả trong thanh toán • 4.2.3 Kế toán dự phòng nợ phải trả 74
  6. 8/4/2020 4.2.1 Kế toán các khoản nợ vay . 4.2.1.1. Kế toán vay và nợ thuê tài chính Chứng từ kế toán • - Giấy đề nghị vay vốn • - Hợp đồng tín dụng • - Phiếu thu, báo có; Phiếu chi, báo nợ… Tài khoản sử dụng: • TK 341 “Vay và nợ thuê tài chính” Nguyên tắc hạch toán - Theo dõi chi tiết theo từng hợp đồng vay, số tiền đã vay, lãi vay, số tiền đã trả và chi tiết theo từng đối tượng cho vay. - Theo dõi chi tiết các khoản vay, nợ thuê tài chính khoản có thời hạn trả nợ trên 12 tháng kể từ ngày lập BCTC, kế toán trình bày là vay, nợ thuê tài chính dài hạn; dưới 12 tháng kể từ ngày lập BCTC, kế toán trình bày là vay, nợ thuê tài chính ngắn hạn - Vay ngắn hạn, dài hạn bằng ngoại tệ, kế toán phải ghi sổ theo đồng ngân hàng Việt Nam trên cơ sở qui đổi theo tỉ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh. Chênh lệch tỉ giá giữa thời điểm vay và thanh toán hạch toán vào TK 635 hoặc TK 515. 75
  7. 8/4/2020 • Nguyên tắc hạch toán • Trường hợp chênh lệch tỉ giá phát sinh của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn trước hoạt động thì hạch toán TK 413 và phân bổ dần vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong thời gian tối đa 5 năm. • - Cuối niên độ, số dư các khoản vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỉ giá tại thời điểm lập BCTC. Chênh lệch tỉ giá do đánh gía lại số dư ngoại tệ này hạch toán vào doanh thu hoặc chi phí tài chính. Vận dụng tài khoản kế toán KÕ to¸n vay, nợ thuê tài chính bằng VNĐ Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Vay ngắn hạn, dài hạn nhận bằng tiền mặt, TGNH 2. Vay ngắn hạn, dài hạn để thanh toán tiền mua hàng hóa, vật tư… 3. Vay ngắn hạn, dài hạn để thanh toán các khoản công nợ 76
  8. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 4. Vay ngắn hạn, dài hạn nhận đầu tư tài chính (mua chứng khoán, cho vay…) 5. Trả nợ vay ngắn hạn dài hạn bằng tiền… 6. Thu các khoản phải thu chuyển trả các khoản vay ngắn hạn, dài hạn Vận dụng tài khoản kế toán KÕ to¸n vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ. Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Vay ngắn hạn, dài hạn nhận bằng tiền mặt, TGNH ngoại tệ 2. Vay ngắn hạn, dài hạn ngoại tệ để thanh toán tiền mua hàng hóa, vật tư… 3. Vay ngắn hạn, dài hạn để thanh toán các khoản công nợ bằng ngoại tệ 77
  9. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 4. Vay ngắn hạn, dài hạn ngoại tệ đầu tư tài chính (mua chứng khoán, cho vay…) 5. Trả nợ vay ngắn hạn dài hạn có gốc ngoại tệ 6. Thu các khoản phải thu bằng ngoại tệ chuyển trả các khoản vay ngắn hạn, dài hạn ngoại tệ Vận dụng tài khoản kế toán Kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ vay, nợ thuê TC cuối kì Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản vay có gốc ngoại tệ 2. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản vay có gốc ngoại tệ 78
  10. 8/4/2020 • Sổ kế toán • - Sổ kế toán tổng hợp • + Theo hình thức Nhật kí chung: Nhật kí chung, Nhật kí thu tiền, nhật kí chi tiền, Sổ cái các TK 311, 341, 111,112… • + Theo hình thức Nhật kí chứng từ: NKCT số 4, bảng kê số 1, 2; Sổ cái các TK 311, 341, 111,112… • - Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết tiền vay,… Kế toán chi phí đi vay • Nội dung chi phí đi vay - Chi phí lãi vay - Chi phí trong quá trình làm thủ tục vay - Chi phí lãi thuê tài sản cố định tài chính - Phân bổ chiết khấu và phụ trội trái phiếu khi vay vốn bằng phát hành trái phiếu - Chi phí đi vay liên quan đến tài sản dở dang khi đủ điều kiện vốn hoá phải vốn hóa vào giá trị tài sản. 79
  11. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán chi phí đi vay Trường hợp vay vốn dùng cho hoạt động kinh doanh Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán . 1. Chi phí đi vay trả định kỳ 2. Chi phí đi vay trả trước nhiều kỳ 3. Chi phí đi vay phát sinh sau Vận dụng tài khoản kế toán chi phí đi vay Trường hợp vay vốn dùng cho XDCB, SX TS dở dang Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán . 1. Chi phí đi vay trả định kỳ (Lưu ý quy định vốn hóa chi phí đi vay) 2. Chi phí đi vay trả trước nhiều kỳ 3. Chi phí đi vay phát sinh sau 80
  12. 8/4/2020 4.2.1.2 Kế toán trái phiếu phát hành Khái niệm: Phát hành trái phiếu là việc DN đi vay vốn thông qua phát hành trái phiếu, khi phát hành trái phiếu có hai loại: - Trái phiếu thường (không có chuyển đổi) - Trái phiếu chuyển đổi 4.2.1.2 Kế toán trái phiếu phát hành Khi phát hành trái phiếu thường, xảy ra các trường hợp: - Phát hành trái phiếu ngang giá - Phát hành trái phiếu có chiết khấu - Phát hành trái phiếu có phụ trội 81
  13. 8/4/2020 4.2.1.2 Kế toán trái phiếu phát hành Quy định đối với trái phiếu thường: - Chiết khấu trái phiếu được phân bổ dần để tính vào chi phí đi vay từng kỳ - Phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ - Việc phân bổ sử dụng phương pháp đường thẳng hoặc lãi suất thực tế Quy định kế toán trái phiếu chuyển đổi - Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của cùng một tổ chức phát hành theo các điều kiện đã được xác định trước trong phương án phát hành. - Chi phí phát hành TPCĐ được phân bổ dần vào chi phí tài chính hoặc vốn hóa theo phương pháp đường thẳng hoặc lãi suất thực tế - Tại thời điểm ghi nhận ban đầu + Khi phát hành TPCĐ DN phải tính toán, xác định riêng giá trị cấu phần nợ (nợ gốc) và cấu phần vốn. Việc xác định thực hiện như sau: 82
  14. 8/4/2020 Trái phiếu chuyển đổi • - Giá trị cấu phần vốn TPCĐ là phần chênh lệch giữa tổng số tiền thu về phát hành TPCĐ và giá trị cấu phần nợ gốc của TPCĐ. • - Sau khi ghi nhận ban đầu: • + Ghi tăng giá trị phần nợ gốc của TPCĐ phần chi phí phát hành TPCĐ được phân bổ • + Ghi tăng giá trị phần nợ gốc của TPCĐ phần chênh lệch giữa số lãi TP phải trả tính theo LSTT của TP thường cao hơn lãi TP phải trả tính theo LSDN của TPCĐ Trái phiếu chuyển đổi • - Khi đáo hạn TPCĐ + Giá trị quyền chọn CP của TPCĐ được chuyển sang ghi nhận là thặng dư vốn cỏ phần không phụ thuộc vào việc người nắm giữ có hay không thực hiện quyền chọn + Khi người nắm giữ không thực hiện quyền chọn thì ghi giảm phần nợ gốc của TPCĐ tương ứng với số tiền hoàn trả + Khi người nắm giữ thực hiện quyền chọn thì nợ gốc của TPCĐ được ghi tăng vốn đầu tư của CSH tương ứng với mệnh giá của cổ phiếu phát hành thêm. Phần giá trị nợ gốc của TPCĐ lớn hơn giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá được ghi nhận là thặng dư vốn cổ phần 83
  15. 8/4/2020 Phương pháp kế toán trái phiếu phát hành Chứng từ kế toán: • - Phiếu thu , phiếu chi, các chứng từ của ngân hàng • - Chứng từ của ngân hàng: Giấy báo nợ, báo có; • - Bảng tính phân bổ chiết khấu và phụ trội trái phiếu; • - Các chứng từ tự lập; ... Tài khoản sử dụng: TK 343 “Trái phiếu phát hành” - TK 3431 Trái phiếu thông thường + TK 34311 Mệnh giá trái phiếu + TK 34312 Chiết khấu trái phiếu + TK 34313 Phụ trội trái phiếu - TK 3432 Trái phiếu chuyển đổi Vận dụng tài khoản kế toán Kế toán TF phát hành bằng mệnh giá Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán . 1. Phát hành trái phiếu ngang giá, thu bằng tiền mặt, TGNH 2. Chi phí chi phí lãi vay trả định kỳ 3. Chi phí lãi vay trả trước 4. Chi phí lãi vay trả sau 5. Thanh toán trái phiếu đến hạn 84
  16. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán Kế toán phát hành TF có chiết khấu Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Phát hành trái phiếu có chiết khấu, . thu bằng tiền mặt, TGNH 2. Chi phí chi phí lãi vay trả định kỳ 3. Chi phí lãi vay trả trước 4. Chi phí lãi vay trả sau 5. Phân bổ chiết khấu trái phiếu 6. Thanh toán trái phiếu đến hạn Vận dụng tài khoản kế toán Kế toán phát hành TF phụ trội Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Phát hành trái phiếu có phụ trội, .thu bằng tiền mặt, TGNH 2. Chi phí chi phí lãi vay trả định kỳ 3. Chi phí lãi vay trả trước 4. Chi phí lãi vay trả sau 5. Phân bổ phụ trội trái phiếu 5. Thanh toán trái phiếu đến hạn 85
  17. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán Kế toán phát hành TF chuyển đổi Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Phát hành trái phiếu chuyển đổi . 2. Chi phí phát hành trái phiếu chuyển đổi phát sinh 3. Phân bổ chi phí phát hành TF chuyển đổi 4. Ghi nhận phần chênh lêch lãi TP phải trả tính theo LS thực của TP không CĐ>LSDN của TPCĐ) Vận dụng tài khoản kế toán Kế toán phát hành TF chuyển đổi Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 5. Người mua trái phiếu không thực.hiện quyền chuyển đổi: - Thanh toán tiền cho người đầu tư - Kết chuyển giá trị quyền chọn vào thặng dư vốn cổ phần 6. Người mua thực hiện quyền chọn: - Chuyển nợ thành vốn - Kết chuyển giá trị quyền chọn vào thặng dư vốn cổ phần 86
  18. 8/4/2020 Sổ kế toán tổng hợp: • Theo hình thức kế toán nhật ký chung: Sổ nhật ký chung. nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền. sổ cái TK 343, 111, 112, 635, 627, 241, 242, 335, ... • Theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 4 (Ghi có TK 343). sổ cái TK 343, 111, 112, 635, 627, 241, 242, 335, ... Sổ kế toán chi tiết: • Kế toán trái phiếu phát hành phải mở sổ kế toán theo từng loại trái phiếu phát hành , thời hạn thanh toán chi tiết theo mệnh giá, giá bán. 4.2.2 Kế toán nợ phải trả trong thanh toán 4.2.2.1 Kế toán phải trả người bán Chứng từ kế toán - Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn bán hàng - Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có. Tài khoản kế toán TK 331” Phải trả cho người bán” 87
  19. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Mua hàng hóa, vật tư, mua TSCĐ chưa thanh toán . 2. Chi phí mua dịch vụ chưa thanh toán 3. Thanh toán nợ phải trả bằng tiền 4. Thanh toán nợ phải trả bằng hàng hóa 5. Thu nợ phải thu chuyển trả thanh toán nợ phải trả người bán ( Xử lý các nghiệp vụ trên đối với công nợ phát sinh bằng VNĐ và ngoại tệ) 4.2.2 Kế toán nợ phải trả trong thanh toán 4.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN Chứng từ kế toán: - Tờ khai thuế GTGT, TTĐB,XNK - Tờ khai tạm nộp thuế TNDN, Khai quyết toán thuế TNDN - Phiếu chi, báo nợ.... Tài khoản sử dụng TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” 88
  20. 8/4/2020 Vận dụng tài khoản kế toán Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 1. Ghi nhận thuế GTGT phát sinh trong khâu bán, khấu trừ thuế cuối kỳ, nộp thuế GTGT . 2. Tính thuế tiêu thụ đặc biệt phát sinh khâu mua, khâu bán 3. Tính thuế XNK phải nộp 4. Tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp 5. Tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Vận dụng tài khoản kế toán Nghiệp vụ phát sinh Xử lý kế toán 6. Tính thuế tài nguyên, thuế nhà đất, thuế môn bài phải nộp . 7. Tính thuế bảo vệ môi trường phải nộp 8. Nộp thuế cho nhà nước 89
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2