Bài giảng Kiểm toán: Bài 7 – PGS.TS. Phan Trung Kiên
lượt xem 4
download
"Bài giảng Kiểm toán - Bài 7: Kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính" trình bày thực hiện những hoạt động theo yêu cầu để kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính; trao đổi với nhà quản lí và ủy ban kiểm toán; báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán: Bài 7 – PGS.TS. Phan Trung Kiên
- BÀI 7: KẾT THÚC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH PGS.TS. Phan Trung Kiên Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 v2.0018102210
- Mục tiêu bài học • Những công việc kiểm tra kiểm toán viên phải thực hiện để kết thúc cuộc kiểm toán báo cáo tài chính; • Trách nhiệm báo cáo của kiểm toán viên với Ban quản trị và Ủy ban kiểm toán/kiểm soát; • Báo cáo kiểm toán, nội dung và những yêu cầu có liên quan. 2 v2.0018102210
- Cấu trúc nội dung Thực hiện những hoạt động theo yêu cầu 7.1 để kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính 7.2 Trao đổi với nhà quản lí và ủy ban kiểm toán 7.3 Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 3 v2.0018102210
- 7.1. Thực hiện những hoạt động theo yêu cầu để kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính 7.1.1. Kiểm tra, tổng hợp và giải quyết những sai phạm được phát hiện 7.1.2. Những sự kiện bất thường ảnh hưởng tới kiểm toán 7.1.3. Kiểm tra những ước tính quan trọng 7.1.4. Kiểm tra sự phù hợp của những công bố 7.1.5. Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan tới hành vi không tuân thủ luật và các quy định của khách hàng 7.1.6. Đánh giá giả thuyết hoạt động liên tục 7.1.7. Thực hiện phân tích báo cáo tài chính 7.1.8. Đánh giá giải trình của nhà quản lí 7.1.9. Kiểm tra những sự kiện xảy ra sau và kết quả phát hiện 7.1.10. Thực hiện kiểm tra chất lượng thực hiện cam kết kiểm toán 4 v2.0018102210
- 7.1.1. Kiểm tra, tổng hợp và giải quyết những sai phạm được phát hiện • Hoạt động đầu tiên để kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên cần kiểm tra, tổng hợp và giải quyết những sai phạm được phát hiện. • Kiểm toán viên cần tổng hợp những sai phạm phát hiện được trong cuộc kiểm toán để xác định những sai phạm có trọng yếu hay không và cần được ghi nhận hoặc sửa chữa nếu có. • Sử dụng giấy làm việc để thực hiện bước công việc này. 5 v2.0018102210
- 7.1.2. Những sự kiện bất thường ảnh hưởng tới kiểm toán • Kiểm toán viên phải xem xét những sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng tới kết luận kiểm toán. • Những sự kiện bất thường bao gồm: Khả năng không thu hồi những khoản phải thu khách hàng và những khoản cho vay; Nghĩa vụ bảo hành sản phẩm; Khả năng bị mất tài sản ở nước ngoài; Tranh chấp, kiện tụng liên quan tới những khoản phải thu và đánh giá tài sản; Những nghĩa vụ phải trả ngân hàng/chủ nợ theo các điều khoản tín dụng; Thoả thuận mua lại; Các cam kết mua và bán (lớn). 6 v2.0018102210
- 7.1.3. Kiểm tra những ước tính quan trọng • Các ước tính kế toán dựa nhiều vào hiều biết và kinh nghiệm của ban quản trị về những sự kiện trong hiện tại và quá khứ cũng như là những giả thiết về các điều kiện cho dự đoán. • Trong đánh giá tính hợp lí của một ước tính, kiểm toán viên thường tập trung vào những nhân tố chính và những giả thiết sau đây: Tầm quan trọng của các ước tính kế toán; Sự nhạy cảm đối với các nhân tố biến đổi ảnh hưởng tới ước tính; Sự sai lệch so với các mẫu ước tính ban đầu; Tầm quan trọng và sự nhạy cảm đối với những sai phạm và xu hướng; Không phù hợp với những xu hướng kinh tế hiện tại. 7 v2.0018102210
- 7.1.4. Kiểm tra sự phù hợp của những công bố • Khi kiểm tra sự phù hợp của những công bố, kiểm toán viên cần bảo đảm một cách hợp lí về: Những sự kiện và nghiệp vụ công bố đã xảy ra và gắn liền với đơn vị; Tất cả những công bố nên trình bày đã được trình bày; Người sử dụng có thể hiểu được những công bố; Thông tin được công bố chính xác và lượng thông tin phù hợp. 8 v2.0018102210
- 7.1.5. Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan tới hành vi không tuân thủ luật và các quy định của khách hàng • Kiểm toán viên có trách nhiệm đưa ra một sự bảo đảm hợp lí việc các báo cáo tài chính không có sai phạm trọng yếu. • Trong thực hiện trách nhiệm ấy, các kiểm toán viên nên xem xét những hạn chế tiềm ẩn trong những quy định hoặc luật hiện hành để phát hiện những sai phạm trọng yếu liên quan tới sự tuân thủ với luật và những quy định liên quan. 9 v2.0018102210
- 7.1.6. Đánh giá giả thuyết hoạt động liên tục • Các nhân tố xem xét khi đánh giá doanh nghiệp hoạt động liên tục: Những xu hướng bất lợi diễn trong doanh nghiệp; Những vấn đề nội bộ phát sinh ảnh hưởng lớn tới hoạt động thông thường; Những vấn đề bên ngoài ảnh hưởng tới doanh nghiệp; Các vấn đề khác như những điều khoản mặc định đối với một khoản vay, không có khả năng chi trả lãi, tái lập tỉ lệ nợ, vi phạm luật pháp, và không có khả năng mua chịu,... 10 v2.0018102210
- 7.1.7. Thực hiện phân tích báo cáo tài chính • Ở giai đoạn này, nhóm kiểm toán phân tích dữ liệu từ những hướng tiếp cận kinh doanh tổng thể. • Bằng việc thực hiện phân tích cuối cùng, công ty kiểm toán có thể nhận diện bất cứ vấn đề bất thường, không mong muốn hoặc mối quan hệ không thể giải thích nào phát sinh cần giải quyết. • Thực hiện phân tích theo trình tự chung. 11 v2.0018102210
- 7.1.8. Đánh giá giải trình của nhà quản lí • Kiểm toán viên nên thu thập thư giải trình của quản lí (Letter of Management Representation) khi kết thúc kiểm toán. • Nội dung của thư giải trình của nhà quản lí dựa trên những tình huống của cuộc kiểm toán, bản chất và cơ sở của việc trình bày báo cáo tài chính. 12 v2.0018102210
- 7.1.9. Kiểm tra những sự kiện xảy ra sau và kết quả phát hiện • Các sự kiện được xem xét có thể chia thành 3 những giai đoạn sau đây (để kiểm toán viên xem xét): Xem xét các sự kiện xảy ra trước khi phát hành báo cáo kiểm toán - Xảy ra vào thời điểm đang tiến hành kiểm toán; Những phát hiện thực tế vào ngày phát hành báo cáo kiểm toán; Xem xét các thủ tục bỏ sót sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán. 13 v2.0018102210
- 7.1.9. Kiểm tra những sự kiện xảy ra sau và kết quả phát hiện • Loại sự kiện thứ nhất: Cung cấp những bằng chứng kiểm toán về sự đúng đắn của thông tin trên các báo cáo tài chính tồn tại vào ngày lập bảng cân đối kế toán. • Loại sự kiện thứ hai: Xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế toán và không ảnh hưởng trực tiếp tới số liệu trên báo cáo tài chính, không tồn tại vào ngày lập báo cáo tài chính. • Trong một số trường hợp cụ thể, kiểm toán viên chỉ phát hiện những sự kiện sau khi phát hành báo cáo kiểm toán, có ảnh hưởng tới báo cáo tài chính đã được hoàn thành và cũng ảnh hưởng tới báo cáo kiểm toán đã phát hành. • Kiểm toán viên thực hiện một số công việc để xác định những nội dung có liên quan. 14 v2.0018102210
- 7.1.10. Thực hiện kiểm tra chất lượng thực hiện cam kết kiểm toán • Bước công việc này được xem là một phần trong cuộc kiểm toán chất lượng, công ty kiểm toán phải có những chính sách và thủ tục thiết lập để thực hiện kiểm tra nội bộ mỗi cuộc kiểm toán trước khi phát hành ý kiến kiểm toán. • Kiểm toán viên thực hiện những bước công việc khác nhau để đánh giá chất lượng kiểm toán. • Những bằng chứng thu thập trong khi đánh giá chất lượng thực hiện hợp đồng kiểm toán được ghi lại trên tài liệu kiểm toán. 15 v2.0018102210
- 7.2. Trao đổi với nhà quản lí và Ủy ban kiểm toán 7.2.1 7.2.2 Trách nhiệm của kiểm toán Trao đổi với nhà quản trị viên với Ủy ban qua thư quản lí kiểm toán/kiểm soát 16 v2.0018102210
- 7.2.1. Trách nhiệm của kiểm toán viên với Ủy ban kiểm toán/kiểm soát • Trong một số trường hợp kiểm toán viên nên thảo luận về một vài khoản mục với uỷ ban kiểm toán (nếu có). • Việc trao đổi này nên được thực hiện để trợ giúp cho uỷ ban kiểm toán thực hiện đầy đủ các trách nhiệm để giám sát các quá trình lập báo cáo tài chính. 17 v2.0018102210
- 7.2.2. Trao đổi với nhà quản trị qua thư quản lí • Các kiểm toán viên thường đưa ra những lưu ý về những vấn đề giúp cho nhà quản lí có thể quản lí tốt hơn. • Báo cáo về những quan sát của kiểm toán viên trong thư quản lí do kiểm toán viên cung cấp được xem như là một phần của cuộc kiểm toán. • Thư quản lí không nên có những vấn đề mâu thuẫn với thư giải trình của nhà quản lí. 18 v2.0018102210
- 7.3. Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 7.2.1 7.2.2 Khái niệm và ý nghĩa của Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 19 v2.0018102210
- 7.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo kiểm toán • Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính về thực chất là một bản thông báo về kết quả cuộc kiểm toán về báo cáo tài chính cho người sử dụng báo cáo tài chính. • Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kiểm toán và với người sử dụng báo cáo tài chính. • Khi kết thúc cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính trình bày ý kiến của kiểm toán viên 20 v2.0018102210
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính - Chương 7
18 p | 903 | 297
-
Bài giảng kế toán quản trị_Chương 7: Thông tin thích hợp và tiến trình ra quyết định
18 p | 276 | 58
-
Bài giảng Kiểm toán hoạt động: Chương 7
22 p | 550 | 39
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 7: Phương pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu trong công tác kiểm toán
26 p | 240 | 35
-
Bài tập và bài giảng kế toán ngân hàng
4 p | 108 | 17
-
Bài giảng môn Lý thuyết kiểm toán: Chương 7
10 p | 153 | 13
-
Tập bài giảng Kiểm toán tài chính
213 p | 65 | 13
-
Kế toán doanh nghiệp - Chương 7 Kế toán hàng tồn kho
34 p | 107 | 11
-
Bài giảng môn học Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 7: Kiểm toán chu kỳ HTK - CP - GT
46 p | 132 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 7
16 p | 97 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán - Chuyên đề 7: Kiểm toán tài sản cố định và chi phí khấu hao (ThS. Nguyễn Thanh Hồng)
40 p | 42 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán (Phần 2): Chương 7 - Th.S Nguyễn Văn Thịnh
18 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán thực hành - Chương 7: Kế toán hoạt động sản xuất - Kinh doanh - Dịch vụ
13 p | 93 | 4
-
Bài giảng Kiểm toán (Phần 2): Chương 0 - Th.S Nguyễn Văn Thịnh
7 p | 30 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán cơ bản: Chương 7 - Th.S. Nguyễn Thị Thanh Diệp
26 p | 102 | 3
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 7 - TS. Phan Thị Linh
99 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (AIS): Chương 7 - TS. Phạm Đức Cường
18 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn